Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 7: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề phi kim - bảng tuần hoàn (Có đáp án)
Bài tập
-
252 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:
(1) Tác dụng với kim loại cho muối.
(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
(3) Không tác dụng với phi kim khác.
D
(3) sai. Ví dụ: 4P + 5O2 to→ 2P2O5
Câu 2:
Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, mangan, thiếc.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?
D
Chì, mangan, thiếc là các kim loại.
Câu 4:
Cho sơ đồ chuyển đổi:
Phi kim (X1) → oxit axit (X2) → oxit axit (X3) → axit (X4) → muối sunfat tan (X5) → muối sunfat không tan (X6).
Công thức các chất: X1, X2, X3, X4, X5, X6 thích hợp lần lượt là
B
S + O2 to→ SO2
2SO2 + O2 to→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 5:
Để chứng minh phản ứng giữa khí hidro và khí clo đã xảy ra người ta có thể kiểm chứng bằng
A
Khí HCl tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.
Câu 6:
Cho phản ứng: H2 + Br2 to→ 2HBr. HBr thu được là chất
B
HBr là một chất khí, tan mạnh trong nước
Câu 7:
B
S + O2 to→ SO2
SO2 tan trong nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 8:
Đốt cháy 1,2g cacbon, cho khí CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2
D
C + O2 to→ CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = 1,2/12 = 0,1 mol => mCO2 = 4,4 g
mCaCO3= 0,1 x 100 = 10 g
Khối lượng dung dịch giảm = 10 – 4,4 = 5,6 g.
Câu 10:
Dẫn khí clo vào cốc nước có pha quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
A
Thành phần nước clo gồm: Cl2, HCl, HClO nên dung dịch có màu vàng lục của clo, quỳ tím hóa đỏ do có HCl và mất màu nhanh chóng do HClO có tính oxi hóa mạnh.
Câu 12:
Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: clo, hidro, clorua, oxi. Dùng chất nào sau đây để nhận biết từng khí?
A
Khí làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ là khí HCl, mất màu là khí clo, không có hiện tượng gì là khí oxi.
Câu 13:
Điều chế clo bằng hương trình hóa học nào sau đây không đúng?
D
Không xảy ra phương trình hóa học:
2FeCl3 to→ 2FeCl2 + Cl2
Câu 14:
Dung dịch nước clo hay nước Gia–ven có tính tẩy màu vì có mặt
A
HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh.
Câu 15:
Để loại khí HCl thoát ra cùng với khí Cl2 trong phản ứng
MnO2 + 4HCl to→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O người ta dùng
B
Dung dịch NaCl bão hòa hấp thụ được khí HCl, không giữ được khí Cl2
Câu 16:
Dẫn khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, dung dịch tạo ra có chứa
C
Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O
Câu 17:
Chất nào sau đây không phải là CHỦ ĐỀ thù hình của nhau?
D
Do nhôm là đơn chất còn oxit nhôm là hợp chất.
Câu 20:
Trong 2 phản ứng sau:
C + O2 to→ CO2 (1)
2CuO + C to→ 2Cu + CO2↑ (2)
Vai trò của cacbon đơn chất
B
Ở cả hai phương trinh C đều là chất thu oxi
Câu 21:
Một hợp chất gồm hai nguyên tố cacbon và oxi, có tỉ khối đối với khí nito bằng 1. Công thức phân tử của hợp chất đó là
B
Gọi công thức oxit cacbon CxOy. CxOy có tỉ khối đối với nito bằng 1, thì khối lượng mol phân tử của CxOy bằng khối lượng mol phân tử nito tức là bằng 28.
Vậy: M = 12x + 16y = 28. Chỉ có x = 1 và y = 1.
Câu 22:
Khí CO có tính chất
B
CO khử được oxit của kim loại hoạt động yếu hay trung bình (như Fe2O3, CuO,...) không khử được oxit của kim loại hoạt động mạnh (như MgO, Al2O3,…).
Câu 23:
Trong phản ứng: 4CO + Fe3O4 to→ 3Fe + 4CO2
Khí CO có tính
A
CO nhận oxi của Fe3O4 tạo ra CO2.
Câu 24:
Cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí CO2 vào. Đun nóng bình một thời gia, người ta thấy quỳ tím
C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do CO2 + H2O → H2CO3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H2CO3kém bền dễ phân hủy cho CO2 làm dung dịch không còn tính axit.
Câu 25:
Công thức phân tử |
Ca(HCO3)2 |
NaHCO3 |
NaClO |
KMnO4 |
Gọi tên |
Canxi cacbonat |
Natri hidrocacbonat |
Natri hipoclorat |
Kali pemanganat |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
Các chất gọi đúng tên là
D
Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbonat. NaClO: natri hipoclorit
Câu 26:
Cho sơ đồ:
CO2 NaOH (1)→ NaHCO3 H2CO3 (2)→ Na2CO3 dd HCl (3)→ NaHCO3
Trong 3 vị trí trên, chất phản ứng ở vị trí nào sai?
A
Vị trí (2): là nhiệt phân hay tác dụng với NaOH.
Câu 27:
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của NaHCO3?
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 to→ Na2CO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 +2H2O
2NaHCO3 + CaCl2 → Ca(HCO3)2 + 2NaCl
D
Phản ứng (4) 2NaHCO3 + CaCl2 → Ca(HCO3)2 + 2NaCl
Không xảy ra vì Ca(HCO3)2 và NaCl đều là những chất tan được trong nước.
Câu 28:
Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất?
B
Chất không tan trong nước là CaCO3.
Dung dịch CaCl2 nhận ra Na2CO3 do tạo kết tủa CaCO3.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
Dùng dung dịch HCl nhận ra được NaHCO3 do có hiện tượng sủi bọt
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
Còn lại là NaCl.
Câu 29:
Cho các phương trình hóa học
CO2 + H2O ⇌ H2CO3 (1)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)
Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A
CO2 + H2O ⇌ H2CO3 (1)
Nghĩa là có sự phân hủy H2CO3.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)
Axit H2CO3 bị axit HCl đẩy ra khỏi muối CaCO3.
Câu 30:
CO2 và SiO2 có điểm giống nhau là cùng
A
SiO2 không tác dụng với nước, không tác dụng với dung dịch muối, không dùng để chữa cháy.
Câu 31:
Phương trình hóa học nào sau đây không dùng để sản xuất thủy tinh?
D
Si + O2 to→ SiO2 không dùng trong sản xuất thủy tinh
Câu 32:
A
nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
nKOH = 0,4 mol => 1 < nKOH/nCO2 < 2
Nên phản ứng tạo ra 2 muối: CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol của KHCO3, K2CO3.
Thì nCO2 = x + y = 0,3 và nKOH = x + 2y = 0,4.
Giải ta được y = 0,1 mol, x = 0,2 mol => mKHCO3 = 0,2 x 100 = 20 gam.