Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 chủ đề 8: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề kim loại (có đáp án)
Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 chủ đề 8: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề kim loại (có đáp án) Đề 3
-
440 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là
A
nFe = nFe trong oxit => Trong phân tử oxit chỉ có 1 nguyên tử Fe
Câu 4:
Khi cho các kim loại Mg, Fe, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đều thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại tiêu tốn ít nhất (theo số mol) là
D
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
nH2 = 0,3 mol => nFe = 0,3 mol, nMg = 0,3 mol và nAl = 0,2 mol
Câu 5:
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa).
(2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.
Những kết luận đúng
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Khi cho thanh kẽm vào dung dịch FeSO4 thì khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu sẽ
C
Zn + FeSO4 → Fe + ZnSO4
Theo phương trình: FeSO4 → ZnSO4, 65g Zn thay cho 56g Fe, nên khối lượng dung dịch phải tăng.
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Al, Mg vào binhg đựng dung dịch HCl khối lượng dung dịch chỉ tăng 7g. Khối lượng của nhôm là (H=1, Mg=24, Al=27)
D
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Khối lượng H2↑ = 7,8 – 7 = 0,8 gam. Suy ra nH2 = 0,4 mol
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y,
ta có: 24x + 27y = 7,8 (I)
nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II)
Giải phương trình (I) và (II) ta có: x = 0,1 mol và y = 0,2 mol
Khối lượng của nhôm: 0,2 x 27 = 5,4 gam.
Câu 8:
Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.
Câu 9:
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → NaHCO3 → NaCl.
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau:
CaCO3 to→ CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 10:
Bạc ở CHỦ ĐỀ bột có lẫn đồng và nhôm (cũng ở CHỦ ĐỀ bột). Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế bạc.
A
Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.
Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Thu được Ag.
Câu 11:
Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
nH2SO4 = 0,1 mol; nH2SO4 dư = 0,01 mol
=> nH2SO4 phản ứng đem dùng = 0,11 mol
=> VH2SO4 đem dùng = 0,11/2 = 0,055 lít
nFeSO4 = 0,1 mol => Nồng độ mol FeSO4 = 0,1/0,055 = 1,8M.