Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 19 (có đáp án) Sắt (phần 2)
-
849 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:
Đáp án A
Al tác dụng được với dd NaOH còn Fe thì không do đó có thể dùng dd NaOH để phân biệt
2Al + 2NaOH + 2 → 2 + 3↑
Câu 2:
Hòa tan hết 2,8 gam kim loại Fe vào cốc đựng 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được khí và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua trong dung dịch sau phản ứng là
Đáp án C
Câu 5:
Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là
Đáp án A
Khi cho Fe và Cu tác dụng với HCl thì chỉ có Fe phản ứng.
Vậy các sản phẩm phản ứng chỉ có và .
Câu 6:
Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ. Các chất thu được sau phản ứng là
Đáp án B
Vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl => sau phản ứng còn Cu
Fe phản ứng với HCl: Fe + 2HCl → +
Vậy các chất thu được là: , Cu và
Câu 7:
Nhúng 1 lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: loãng, đặc, nóng. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
Đáp án A
Chỉ có 1 trường hợp tạo ra muối sắt (II) là:
Câu 8:
Kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối ?
Đáp án A
Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối là Mg:
Mg + → Fe +
Câu 9:
Nung nóng đến khối lượng không thay đổi, chất rắn thu được sau phản ứng là:
Đáp án B
Nung nóng đến khối lượng không thay đổi → Fe2O3
Câu 11:
Thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) sunfat là
Đáp án A
D. Fe không phản ứng với dung dịch .
Câu 12:
Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với lưu huỳnh cho:
Đáp án B
Khi cho sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo muối sắt (II) sunfua có màu đen
Fe + S FeS
Câu 13:
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
Đáp án D
Fe có thể đẩy Cu khỏi muối nhưng lại tạo thành kim loại Cu bám lên tấm kim loại vàng => loại A
+ Fe → Cu +
Fe đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học do đó sẽ tan trong loãng tạo thành dd và không có thêm kim loại bám vào vàng
Fe + → +
Câu 14:
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Đáp án D
Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch vì Mg mạnh hơn Fe trong dãy hoạt động hóa học
Câu 15:
Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi, thu được 1 mol sắt oxit. Công thức oxit sắt này là:
Đáp án A
1mol Fe → 1 mol oxit sắt → CT có chứa 1 nguyên tử Fe
→ CT: FeO
Câu 16:
Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với
Đáp án C
Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với O2
PTHH: 3Fe + 2