Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit
Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit
-
1526 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
Đáp án B
Đặt công thức hóa học của oxit là PxOy.
Theo bài ra: 31x + 16y = 142 (1)
Thay x = 2 vào (1) được y = 5.
Vậy công thức hóa học của oxit là P2O5.
Câu 2:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
Đáp án: B
Na2O là oxit bazơ nên tác dụng với nước được dung dịch bazơ.
PTHH:
Câu 3:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
Đáp án: C
P2O5 là oxit axit nên tác dụng với nước được dung dịch axit.
PTHH:
Câu 9:
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là
Đáp án: A
Đặt oxit sắt là FexOy
Vậy oxit là FeO.
Câu 10:
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
Đáp án B
Câu 13:
Dựa vào tính chất hóa học, oxit được chia thành mấy loại?
Chọn D
Dựa vào tính chất hóa học oxit được chia làm 4 loại:
+ oxit bazơ
+ oxit axit
+ oxit lưỡng tính
+ oxit trung tính
Câu 20:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
Chọn C
là oxit axit nên tác dụng được với nước để tạo dung dịch axit.
Câu 21:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
Chọn D
là oxit axit nên tác dụng được với nước để tạo thành dung dịch axit.
Câu 22:
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
Chọn B
Vậy công thức hóa học của oxit là
Câu 23:
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Câu 24:
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
Chọn A
=> khối lượng có trong quặng là 0,552 (tấn)
Vậy .
Câu 25:
Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:
Chọn B
Câu 26:
Khử 44,8g hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, bằng V(lít) khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 40 gam chất rắn X. Giá trị của V là:
Chọn B
Phản ứng khử oxit của CO có thể hiểu là:
Trước là 44,8 g oxit sau thu được 40g chất rắn.
Vậy lượng chất rắn sau phản ứng bị giảm.
Câu 27:
Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
Chọn C
Chất vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là oxit axit
=> thỏa mãn
Câu 28:
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm , MgO, CuO, ZnO thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp X gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 29:
Khử hoàn hoàn 24 gam hỗn hợp và CuO bằng khí , sau phản ứng thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tổng thể tích khí đã dùng là:
Chọn C
Câu 30:
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và ZnO lần lượt là:
Chọn A
Câu 31:
Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm , MgO, ZnO trong 500 ml 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
Chọn A
Cần nhớ phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với thì:
(áp dụng bảo toàn nguyên tố H)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
PTHH:
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO