Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Đột biến gen

  • 344 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đột biến gen là gì?

Xem đáp án

Đột biến gen là sự biến đổi của một hay một số cặp nuclêôtit trong gen

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Các loại đột biến gen bao gồm:

Xem đáp án

Các loại đột biến gen bao gồm: Thêm một hoặc vài cặp bazơ; Bớt một hoặc vài cặp bazơ; Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

Xem đáp án

Khi thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số lượng nucleotit không thay đổi và số lượng liên kết hidro giảm đi 1.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

Xem đáp án

Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi pôlipeptit là đột biến đồng nghĩa.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Những đột biến nào là đột biến dịch khung

Xem đáp án

Mất và thêm nuclêôtit là đột biến dịch khung

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến điểm?
Xem đáp án

Đột biến điểm là dạng đột biến gen chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

Vậy đột biến C: Mất 1 đoạn làm giảm số gen KHÔNG phải là đột biến điểm

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen qua cách nào sau đây:

Xem đáp án

Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen bằng cả ba cách A, B, C.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Đột biến tiền phôi là loại đột biến :

Xem đáp án

Đột biến tiền phôi xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào).

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?

Xem đáp án

Mất và thêm một cặp nuclêôtit thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với thay thế và chuyển đổi một cặp nuclêôtit. Vì mất và thêm 1 cặp nuclêôtit gây đột biến dịch khung, còn thay thế và chuyển đổi 1 cặp nuclêôtit chỉ gây biến đổi 1 vài axit amin hoặc không gây biến đổi nếu đó là đột biến đồng nghĩa

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?

Xem đáp án

Đột biến xôma – đột biến ở cơ quan sinh dưỡng, không di truyền bằng sinh sản hữu tính.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:

3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’

Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 9 trên gen trên làm mất cặp nuclêôtit AT sẽ làm cho trình tự của các nuclêôtit trên mARN như sau:

Xem đáp án

Mạch gốc ADN : 3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’

Mạch bị đột biến: 3’ ……………AGG-TAX-GXX-GXG-XAX-XX………..5’

mARN: 5’…………….UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG..………3’

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Trong quá trình nhân đôi ADN, guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây có thể tạo nên đột biến gen?
Xem đáp án

Trong quá trình nhân đôi ADN, guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với timin có thể tạo nên đột biến gen.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Khi sử dụng chất 5BU (chất đồng đẳng của Timin) có thể gây đột biến theo hướng chủ yếu là:
Xem đáp án

Khi sử dụng chất 5BU (chất đồng đẳng của Timin) có thể gây đột biến theo hướng chủ yếu là thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay