Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học Tuyển tập đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải (Đề số 8)

  • 3278 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?

Xem đáp án

Để quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì cần quá trình giảm phân xảy ra bình thường

Đáp án D


Câu 2:

Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là  thay thế gen bị đột biến trong cơ thể người bằng gen lành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:

Xem đáp án

Sử dụng thể truyển là virut sống trong cơ thể người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh

Vì chỉ có virut mới có thể chèn gen   cần chuyển vào hệ gen của người

Loại bỏ gen gây bệnh ở virut để đảm bảo tính an toàn cho người  nhận gen

Đáp án B 


Câu 3:

Trong quá trình điều hòa hoạt động của Operon. Khi môi trường không có Lactozơ thì protein ức chế bám vào vùng nào của Operon Lac?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Cấu trúc chung của một gen cấu trúc theo chiều 3' đến 5' bao gồm những vùng theo thứ tự:

(1). Vùng mã hóa

(2). Vùng mở đầu

(3). Vùng điều hòa

(4). Vùng kết thúc

Xem đáp án

Một gen cấu trúc  gồm các phần  theo trình tự : Vùng điều hòa-      Vùng mã hóa - Vùng kết thúc

Đáp án A


Câu 5:

Thành phần nào dưới đây có thể vắng trong một hệ sinh thái?

Xem đáp án

Thành phần bắt buộc có trong hệ sinh thái là sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải

Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là các sinh tiêu thụ không bắt buộc có trong hệ sinh thái

Đáp án C


Câu 6:

Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là

Xem đáp án

Yếu tố quan trọng nhất là tỉ lệ sinh và tử .

Khi mật độ cá thể tăng lên quá cao =>thức ăn trong môi  trường ít => các cá thể sẽ cạnh tranh lẫn nhau => loại bỏ  những cá thể  kém cạnh trnah ra khỏi quần thể => Mật độ giảm

Khi mật độ quá thấp => nguồn sống môi trường phong phú =>  thuận lợi cho sinh trường  và phát triển => Mật độ tăng

Đáp án A


Câu 7:

Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà trong đó

Xem đáp án

Trạng thái cân bằng của quần thể => tần số alen và tần số các kiểu gen không  thay đổi qua các thế hệ

Đáp án B


Câu 8:

Trình tự đúng về sự xuất hiện các dạng người cổ hóa thạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Homo habilis là loài xuất hiện đầu tiên => Homo erectus


Câu 9:

Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử tất cả các cá thể đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiên hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành loài này?

Xem đáp án

Nhóm cá thể  chim di cư đến môi trường mới => chịu  ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu => chịu tác động của CLTN

Nhóm cá thể mới đến  => kích thước nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên

Đáp án D


Câu 10:

Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ

Xem đáp án

Trong quần xã mối quan hệ gắn bó giữa các quần thể là mối quan hệ về mặt dinh dưỡng

Đáp án A


Câu 11:

Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự

(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.

(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.

(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.

(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.

(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.

Xem đáp án

Đầu tiên cần hình thành các chất hữu cơ => hình thành các đại phân tử hữu cơ => HÌnh thành các phức hợp các chất => Hình thành các phân tử đơn bào => Khả năng trao đổi

Đáp án A


Câu 12:

Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên

Xem đáp án

CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp đến kiểu gen

Đáp án B 


Câu 13:

Trong biển và đại dương, do khai thác, nhóm loài nào dễ lâm vào cảnh diệt vong nhất?

Xem đáp án

Những loài có kích thước cơ thể lớn thì sẽ có ít chỗ ẩn náu => dễ bị săn bắt

Những loài có kích thước nhỏ thì dễ  tìm được nơi ẩn nấp

Đáp án B 


Câu 14:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?

Xem đáp án

Quần thể chỉ có 1 loài nên không có  sự đa dạng

Đáp án C 


Câu 16:

Giả sử trình tự một đoạn ADN thuộc gen mã hóa enzym amylaza được dùng để ước lượng mối quan hệ nguồn gốc giữa các loài. Bảng dưới đây liệt kê trình tự đoạn ADN này của 4 loài khác nhau.

 

Trình tự đoạn gen mã hóa enzyme amylaza

Loại A

X A G G T X A G T T

Loại B

X X G G T X A G G T

Loại C

X A G G A X A T T T

Loại D

X X G G T X A X G T

 

Hai loài gần nhau nhất là ..(I).. và xa nhau nhất là..(II)...

Xem đáp án

Loài có mối quan hệ gần gũi khi trình tự của  đoạn ADN của chúng giống nhau

A và D  khác nhau 3  nucleotit

B và D khác nhau 1 nucleotit

B và A khác nhau 2 nucleotit

B và C khác nhau 4  nucleotit

A và C khác nhau 3 nucleotit

Đáp án B 


Câu 17:

Nếu một người mắc hội chứng Claiphentơ thì bộ NST của người này thuộc vào:

Xem đáp án

Hội chứng Claiphentơ có bộ NST giới tính  XXY , các NST khác bình thường  => 2n +1

Đáp án C


Câu 18:

Trong sự tồn tại của quần xã, khống chế sinh học có vai trò

Xem đáp án

Khống chế sinh học có vai trò điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo cân bằng của quần xã

Đáp án C 


Câu 19:

Các quy luật di truyền phản ánh điều gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Người ta không dùng phương pháp nào để tạo ra sinh vật biến đổi gen? 

Xem đáp án

C – sai vì C không tạo được sinh vật biến đổi gen (vật chất di truyền không bị biến đổi),lai  hữu tính  tạo được con lai có kiểu gen giống với bố mẹ ban đầu

Đáp án C


Câu 22:

Chọn phát biểu không đúng?

Xem đáp án

A- , B,C đúng

Đáp án D sai  vì ở côn  trùng làm công cụ phòng trừ sâu hại chỉ cần làm mất đoạn , 

Liệu pháp  gen là phương  pháp chữa bệnh ở người  không sử dụng cho động vật

Đáp án D 


Câu 23:

Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền có thể là:

(1). Plasmit

(2). Vi khuẩn

 (3). Súng bắn gen

 (4). Virut 

(5). Vi tiêm 

 (6). NST nhân tạo. 

Xem đáp án

Thể truyền  được  dùng  trong kĩ thuật chuyển gen cần có bản chất là AND

Thể truyền  được dùng trong kĩ thuật chuyển gen gồm plasmit, virut , NST nhân tạo

Đáp án A


Câu 24:

Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa. Tần số tương đối của A và a lần lượt là:

Xem đáp án

p(A) = 0,3 +0,6/2 = 0,6

q(a) = 1 – 0.6 = 0.4

 Chọn C)


Câu 25:

Ở cà chua, A. đỏ >> a vàng. Cho cây 4n quả đỏ có KG AAAa giao phấn với cây 4n quả vàng thu được F1. Cho các cây quả đỏ F1 giao phấn với nhau thu được F2. Ở F2 cây quả đỏ chiếm tỉ lệ: (Biết các cây chỉ tạo giao tử 2n và các giao tử có sức sống ngang nhau)

Xem đáp án

(P): AAAa x        aaaa → F1: 1AAaa: 1Aaaa

F2 (đỏ) x F(đỏ ): (1AAaa:  1Aaaa)         x       (1AAaa: Aaaa)

          G: aa = 1/2. 1/6 + 1/2. 1/2 = 1/3                                    

F3: Quả vàng: 1/9 => Quả đỏ 1- 1/9 = 8/9.

(Chọn B  )  


Câu 27:

Nhóm sinh vật nào sau đây có thể chuyển hóa hoặc thành axit amin?

Xem đáp án

Nhóm sinh vật có thể chuyển hóa  hóa    hoặc    thành  thành axit amin là sinh vật sản xuất ( thực  vật)

Đáp án A


Câu 28:

Cho P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau thu được F1, sau đó cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 trong đó có 60 cây mang kiểu gen aabbdd. Tính theo lý thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2

Xem đáp án

F1: AaBbDdx AaBbDd → 1/64 aabbcc tương ứng  60 cây

                                         1/8 AaBbDd tương ứng: 60 x 8 = 480 cây.

(Chọn A)


Câu 29:

Trong các giống có kiểu gen sau đây, giống nào là giống thuần chủng về cả 3 cặp gen?

Xem đáp án

Giống thuần chủng là giống  chỉ tạo ra được 1 loại giao tử về tất cả các cặp gen

Đáp án D 


Câu 30:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đột  biến gen có hai trường hợp có thể xảy ra

Trường hợp 1 : Đột biến tạo ra alen mới

Trường hợp 2 : Đột biến thuận nghịch tạo ra alen đã sẵn có trong quần thể

Đáp án B 


Câu 31:

Cho các nhóm sinh vật sau:

(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn

(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh

(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ

(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ

(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới

Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?

Xem đáp án

Loài ưu thế  là loài : loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu  thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.

Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế   trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .

Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng  trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Cây lau là loài thường gặp trong  quần xã rừng mưa nhiệt đới

Vậy 1 và 3 đúng

Đáp án  D


Câu 38:

Một quần thể có 1500 cá thể, tỉ lệ sinh sản là 15%, tỉ lệ tử vong là 10%, tỉ lệ xuất cư là 0,6%, tỉ lệ nhập cư là 0,8%. Sau một năm, số lượng cá thể của quần thể là 

Xem đáp án

Áp dụng công thức : Nt = No x (1 +  n)t ,  trong đó: n = tỉ lệ sinh – tỉ lệ tử + nhập cư – xuất cư

Theo bài ra, ta có: 1500. (1 + 0,052) = 1578.

(Chọn C)


Câu 39:

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có KG ABabXDXd không xảy ra đột biến gen nhưng xảy ra hoán vị giữa alen A và alen a. Theo lý thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 40:

Cho cây lưỡng bội cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 7 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 3072 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố có 3 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm đã tạo ra tối đa 2048 loại giao tử. Số lượng NST có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử nói trên là:

Xem đáp án

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)


Câu 41:

Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 100% mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên, 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ, 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ và 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen đều nằm trên NST giới tính X và một số ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi. Tính theo lí thuyết, số lượng ruồi giấm mắt trắng cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi là:

Xem đáp án

A đỏ >> a trắng; B nguyên >> b xẻ

(P): XABXAB     x      XabY

 F1: XABXab       x     XABY → Fxuất hiện 4 kiểu hình chứng tỏ đã xảy ra hoán vị gen (Nếu không hoán vị thì chỉ xuât hiện 2 kiểu là mắt đỏ, cánh nguyên và ruồi mắt trắng, cánh xẻ)

 F1:    XABXab                   x                 XABY

 GF1: XA= Xab = m                               XAB = 0,5

        XA= XaB = k                                 Y = 0,5

F2:     Mắt đỏ, cánh nguyên gồm:     0,5mXABXA + 0,5mXABXab +  0,5mXABY + 0,5kXABXA +   0,5kXABXa = 282 3. 0,5m + 2. 0,5k = 282 (1)    

Mắt đỏ, cánh xẻ và mắt trắng, cánh nguyên: 0,5kXAbY + 0,5kXaBY = 2. 0,5k = 36 (2)

          Mắt trắng, cánh xẻ: XaaXa= m.0,5 (3)

Từ (1) và (2)→ m. 0,5 = (282 – 36)/3 = 82     

Như vậy: theo lý thuyết thì XaaXa= m.0,5 = 82, nhưng thực tế chỉ có 62 cá thể sống xót → ruồi giấm mắt trắng cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi là 82 – 62 = 20

(Chọn B)


Câu 43:

Ở một loài thực vật, đem cây hoa tím thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa tím. Đem cây F1 lai phân tích thu được đời con có 4 loại KH là hoa tím, hoa trắng, hoa đỏ và hoa vàng với tỉ lệ ngang nhau. Đem các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Đem loại bỏ các cây hoa vàng và hoa trắng F2, sau đó cho các cây còn lại giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F3. Cho các kết luận sau:

(1). Tỉ lệ hoa trắng ở F3 là 1/81

(2). có 3 loại kiểu gen quy định hoa vàng ở loài thực vật trên

(3). Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen không alen kiểu bổ sung

(4). Tỉ lệ hoa tím thuần chủng trong tổng số hoa tím ở F3 là 1/6

(5). Có 9 loại KG ở F3

Có bao nhiêu kết luận đúng?

Xem đáp án

 

Cho cây hoa tím lai phân tích → Fa xuất hiên 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau (1: 1: 1 1) → cây hoa tím giảm phân phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau → tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen quy định và di truyền theo quy luật TƯƠNG TÁC BỔ SUNG tỉ lệ 9: 3: 3: 1

Quy ước: Tím: A-B-(tím); A-bb(đỏ): aaB(vàng) ; aabb(trắng)

 

Sơ đồ lai F1: AaBb x AaBb => F2: 9 (A-B-) : 3A-bb : 3aaB: 1 aabb

Sau khi loại bỏ các cây hoa vàng và hoa trắng, vậy chỉ còn lại cây đỏ và tím

 

Cho cây hoa tím và đỏ ở F2 giao phấn ngẫu nhiên: (Tím + đỏ)F2   x  (Tím + đỏ)F2  

          ( 1AABB, 2AaBB, 2AABb,              x        (1AABB, 2AaBB, 2AABb

            4AaBb, 1AAbb, 2Aabb)                            4AaBb,1Aabb, 2Aabb)

         GF2: 2/6AB: 2/6Ab: 1/6aB: 1/6ab    ;                2/6AB: 2/6Ab: 1/6aB: 1/6ab

(1) SAI. Tỉ lệ trắng (aabb) = 1/36

(2) SAI. Có 2 KG quy định hoa vàng AAbb, Aabb

(3) ĐÚNG.

(4) ĐÚNG.   

 

(5) ĐÚNG.

(Chọn D)

 


Câu 44:

Cho sơ đồ phả hệ:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh đứa con gái bình thường là:

Xem đáp án

Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định

Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II không bị bệnh có kiểu gen Aa → người đàn ông ở thế hệ thứ III không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất là 1/3AA: 2/3Aa

Người phụ nữ ở thế hệ thứ III không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất là 1/2AA: 1/2Aa

→ PIII:  (1/3AA: 2/3Aa)  x  (1/2AA: 1/2Aa) → (A-) = 1 – aa = 1 – 1/12 = 11/12

Xác suất sinh đứa con gái bình thường là 11/12 x 1/2 = 11/24

 (Chọn C)


Câu 45:

Cho biết: A-B- và A-bb quy định hoa trắng, aaB- quy định hoa vàng, aabb quy định hoa tím. Alen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Trong một phép lai P người ta thu được F1 có tỉ lệ KH: 4 hoa trắng, dài: 8 hoa trắng, tròn: 3 hoa vàng, quả tròn: 1 hoa tím, quả tròn. Kiểu gen của P có thể là

Xem đáp án

F1:     12 trắng : 3 vàng : 1 tím => (P) AaBb x AaBb

3 tròn: 1 dài                    => (P)  Dd x Dd

F1: có 16 tổ hợp => 1 trong 2 cặp gen quy định màu hoa liên kết hoàn toàn với cặp gen quy định hình dạng quả.

Nhận thấy: F1 không xuất hiện KH tím dài (aabbdd) => Ít nhất 1 trong 2 cây bố mẹ không tạo giao tử abd ( tức là ít nhất 1 KG ở thế hệ P không thuộc liên kết đồng) → Loại C

 

Do tương tác át chế nên vai trò của A  B nên có thể Aa PLĐL hoặc Bb PLĐL

- Nếu Aa PLĐL:

 thì F1 sẽ xuất hiện KH hoa vàng, dài (aaB-dd)

Nhưng theo bài ra thì không xuất hiện kiểu hình này → Loại A

(Chọn D)


Câu 48:

Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với đực lông trắng thu được F1 có 100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 thu được 9 lông đen: 6 lông vàng: 1 lông trắng. Trong đó, lông trắng chỉ có con đực. Các con lông đen ở F2 giao phối với nhau thì tỉ lệ lông vàng thu được ở F3 là bao nhiêu?

Xem đáp án

- F2: 9 đen : 6 vàng : 1 trắng → F1: AaBb x AaBb, màu sắc lông di truyền theo quy luật TTBS

- Ở F2 kiểu hình biểu hiện không đều 2 giới, trong đó lông trắng chỉ có ở con đực →1 trong 2 cặp gen Aa hoặc Bb liên kết với NST X; con đực (XY), con cái (XX)

- Quy ước: A-B-(đen); A-bb và (aaB-) quy định màu vàng;  aabb (trắng)

P: AAXBXB                    x        aaXbY → F1: AaXBXb x AaXBY

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1XBXB : 1XBXb : 1XBY : 1XbY)

Yêu cầu:     Cái đen (A-B-)               x                 đực đen (A-B-)

          [(1/3AA : 2/3Aa) x (1/3AA : 2/3Aa)] x [(1/2XBXB : 1/2XBXb) x XBY]

F3:                                 (8/9A- : 1/9aa)  x ( 7/8 XB-  : 1/8XbY)

→ Tỉ lệ lông vàng F3 ( A-bb + aaB-)


Bắt đầu thi ngay