Thứ bảy, 30/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 12 có đáp án_ đề 5

  • 994 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=2202cos100πtV. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì của dòng điện T=2πω=0,02sΔt=50T=1s

+ Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng  trong khoảng thời gian có 100 lần đèn bật sáng.


Câu 5:

Sóng cơ truyền được trong các môi trường
Xem đáp án

Đáp án A

Sóng cơ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.


Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng số. Pha dao động của chất điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Pha dao động của chất điểm biến thiên theo hàm bật nhất của thời gian.


Câu 9:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì

Xem đáp án

Đáp án A

Trong đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn trễ pha hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


Câu 10:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Dòng điện của tần số càng lớn thì dung kháng của tụ đối với dòng đó càng nhỏ → dòng điện đi qua dễ hơn


Câu 11:

Đơn vị của cường độ âm là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là

Xem đáp án

Đáp án B

W=12.k.A2=12.m.ω2.A2=12.m.2πT2.A2=2π2.m.A2T2


Câu 13:

Một vật nhỏ dao động điều hòa, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 16:

Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án A

Một số điện = 1 kWh điện năng. Có thể đổi từ kWh sang đơn vị J


Câu 18:

Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần liên tục nên biên độ cũng giảm dần liên tục


Câu 24:

Con người có thể nghe được âm có tần số

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 26:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) cm (với x đo bằng cm; t đo bằng giây s). Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình tổng quát của một sóng cơ lan truyền trong môi trường là

u=A.cosωtωdv=A.cos2πtT2πdλ

So sánh với phương trình : u=4cos20πtπxcm

=>A=4cm;ω=20πrad/s;f=ω2π=10Hz=>T=0,1s;2πλ=π=>λ=2cm.

v=f.λ=10.2=20cm/s


Câu 27:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300 W. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng Pmax. Giá trị Pmax

Xem đáp án

Đáp án D

Với hai giá trị R1 và R2 thì mạch có cùng công suất

P1=P2U2.R1R12+ZLZC2=U2.R2R22+ZLZC2R1.R2=ZLZC2

Khi R= R0, công suất tiêu thụ cực đại tức là xảy ra cộng hưởng. R0 = |ZL - ZC|

R02=ZLZC2=R1.R2=15.60=900=>R0=30Ω

P1=U2.R1R12+ZLZC2=300W=>U=150V

=>Pmax=U2.R0R02+ZLZC2=375W


Câu 28:

Một sóng dọc truyền trong một môi trường với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, biên độ sóng là 9 cm. Biết A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và khi chưa có sóng cách nguồn lần lượt là 15 cm và 23 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử môi trường tại A và B khi có sóng truyền qua là:
Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng   λ=vf=6cm

Hai phần tử A và B dao động lệch pha nhau là Δφ=π2.(d2d1)λ=8π3

Ta có đường tròn biểu diễn hai dao động

Khoảng cách biên độ giữa hai phần tử là AB = ∆x

dmax=Δd+Δxmax

Δxmax=2.9.sin600=93=15,6 =>dmax=(2315)+15,6=23,6cm

Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2

Xem đáp án

Đáp án C

Khi C= C1 thì điện áp trên hai đầu R không phụ thuộc R, chứng tỏ có cộng hưởng. UR = UAB

=>ZC1=ZL

Khi C = C2 thì điện áp trên hai đầu RL không phụ thuộc R, chứng tỏ ULR = UAB

Từ giản đồ thấy được UC2 = 2UL

=> ZC2 = 2ZL = 2ZC1

=> C2 = ½ C1


Câu 32:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x=32 theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gốc thời gian là lúc vật có động năng bằng thế năng, tức là thế năng bằng 1 nửa cơ năng

x=A2=>A=x.2=32.2=6cm

φ=π4 ; ω=voA=606=10rad/s

=>x=6.cos10t+π4cm


Câu 36:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,625 s và t2 = 2,375 s, tốc độ trung trình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, vận tốc v0 cm/s và li độ x0 cm của vật thỏa mãn hệ thức:

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng thời gian liên tiếp để vận tốc của vật bằng 0 là

0,5T=t2t1=0,75sT=1,5s rad/s và ω=4π3rad/s

+ Tốc độ trung bình trong nữa chu kì vtb2AΔt=16cm/sA=6cm.

+ Giả sử rằng tại t=t1 vật đang ở vị trí biên dương → thời điểm t = 0 ứng với góc lùi

Δφ=ωt1=13π6=2π+π6

x0v0=32A12ωA=123cm2/s.

Câu 37:

Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1πH và tụ điện có điện dung C=2.104πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=2002cos100πtV. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức

uC¯=u¯ZZC¯=2002050+10050i50i=200135°

uC=200cos100πt3π4V.


Câu 38:

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2 dao động với tần số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của S1S2 là cực đại ứng với k =0

M là cực đại, giữa M và trung trực S1S2 không còn cực đại nào khác → M là cực đại k = 0 →Ta có d1d2=λ=vfv=d1d2f=26 cm/s


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương