Thứ bảy, 30/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 12 có đáp án_ đề 13

  • 998 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở

Giải chi tiết:

Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện


Câu 3:

Vật dao động tắt dần có

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Năng lượng trong dao động tắt dần giảm dần theo thời gian

Giải chi tiết:

Cơ năng của dao động tắt luôn giảm dần .


Câu 6:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Áp dụng kiến thức môi trường truyền sóng cơ

Giải chi tiết:

Sóng cơ không truyền được trong chân không


Câu 8:

Xét hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn S1 và S2 có cùng phương trình dao động: u1 = u2 =Cospt (cm) , thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng 20cm/s. Trong vùng giao thoa, phần tử vật chất tại điểm M cách nguồn S1 và S2 lần lượt là 15cm và 55cm sẽ thuộc:

Xem đáp án

Đáp án C

Từ phương trình sóng ta có tần số góc của sóng là π.

Bước sóng là   λ=v.T=v.2πω=v.2ππ=20.2=40cm

Tại M ta có:   d1Md2M=5515=40=1λ

Vậy hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến M là một số nguyên lần bước sóng, nên tại M, phần tử môi trường dao động với biên độ cực đại bằng 2a = 2.1 = 2 cm.


Câu 9:

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án D

Dòng điện xoay chiều được tạo ra dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Câu 10:

Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng:
Xem đáp án

Đáp án A

Biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi  A2=A12+A22+2A1A2.cosΔφ

Do |cos∆φ | ≤ 1 nên biên độ dao động cực đại khi  |cos φ| = 1, suy ra:

A2=(A1+A2)2A=A1+A2


Câu 11:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ: x = Cost (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hãy xác định tốc độ cực đại của chất điểm khi đến vị trí cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:       

Áp dụng công thức vận tốc cực đại vmax = ωA

Giải chi tiết:

Ta có vận tốc cực đại có độ lớn là  


Câu 13:

Cho dòng điện xoay chiều có tần số 2f chạy qua tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức tính dung kháng: ZC=1ωC=12π.2f.C=14πfC


Câu 14:

Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm.

Xem đáp án

Đáp án C

Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với mức cường độ âm. Mức cường độ âm được đo bằng đơn vị Ben, đề xi Ben.


Câu 15:

Trong một dao động cơ điều hoà, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Trong dao động điều hòa, tần số và biên độ khổng đổi.

Giải chi tiết:

Trong dao động điều hòa, tần số và biên độ khổng đổi.


Câu 16:

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi với tần số 20 Hz, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 15cm. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính bước sóng

, khoảng cách giữa hai nút hoặc bụng liên tiếp là nửa bước sóng 

Giải chi tiết:

Khoảng cách giữa hai nút hoặc bụng liên tiếp là nửa bước sóng  nên bước sóng trên dây là 2.15 = 30 cm.

Sử dụng công thức tính bước sóng: λ=v.Tv=λT=λ.f=30.20=600cm/s


Câu 17:

Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R =100W , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều: u = 200Cos(ωt) (V) . Khi mạch có hệ số công suất là 0,85 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ hệ số công suất đề bài cho ta có: cosφ=RZZ=Rcosφ=1000,85=117,7Ω

Áp dụng định luật Ôm ta có  : I=UZ=2002.117,71,21A

Áp dụng công thức tính cống suất : P = I2.R = 1,212.100=144,5 W


Câu 18:

Con lắc lò xo có độ cứng k=40 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ 4cm thì động năng của vật là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có tổng động năng và thế năng là cơ năng nên   Wd=WWt=12.k.A212.k.x2=12.k.(A2x2)=12.40.(0,0520,042)=0,018J=18mJ


Câu 19:

Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc cực đại 60cm/s và gia tốc cực đại là 2p m/s2 . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30cm/s và thế năng đang giảm. Chất điểm có gia tốc bằng p m/s2 lần đầu tiên ở thời điểm:

Xem đáp án
Đáp án C

Tần số góc của dao động là :   ω=a0v0=2π0,6=10π3rad/s

Tại thời điểm ban đầu ta áp dụng công thức độc lập với thời gian ta có: v2v02+a2a02=1302602+a2(2π)2=1a=±3π(m/s2)

Vì theo đề bài ban đầu thế năng của vật đang giảm, tức là vật đang đi về phía vị trí cân bằng, gia tốc đang giảm dần về 0 nên ta chọn giá trị a =  m/s2.

Thời gian để vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có gia tốc a = π  m/s2 là: Δt=1ω.arccosπ2πarccos3π2π=0,05s


Câu 20:

Một con lắc đơn có chiều dài 100cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g, sau thời gian Dt con lắc thực hiện được 12 dao động toàn phần. Khi giảm bớt chiều dài một đoạn 36cm thì cũng trong thời gian Dt con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
Xem đáp án
Đáp án C

Từ công thức tính chu kì ta thấy  T=2πlg  tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài l nên T'T=l'l=10,361=0,8T'=0,8T

Trong khoảng thời gian ∆t con lắc 1 thực hiện được 12 chu kì nên ∆t = 12.T

Trong khoảng thời gian ∆t con lắc 1 thực hiện được số chu kì là: N'=ΔtT'=12.T0,8T=15


Câu 21:

Xét sự truyền sóng âm, điểm M cách một nguồn âm O một đoạn R. Nếu đặt thêm tại O một nguồn âm (có công suất giống như nguồn âm lúc đầu) và tăng khoảng cách R lên 2 lần thì mức cường độ âm tại M:

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu, cường độ âm và mức cường độ âm là I và L=logII0

Khi tăng công suất nguồn lên gấp đổi và tăng khoảng cách lên gấp 4 thì I'=2P4π(2R)2=2P4.4πR2=I2

Mức cường độ âm lúc này là L=logI'I0=logI2I0=logII0log2


Câu 23:

Một dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5m/s. Xét một điểm M trên dây cách O một khoảng 25 cm, người ta thấy M luôn dao động vuông pha với O. Biết tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 33 Hz. Bước sóng trên dây có giá trị:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình sóng tổng quát là u=a.cosωt2πdλ

Điểm M cách nguồn 25 cm luôn dao động vuông pha với nguồn nên

 Δφ=2π.dMλ=π2+kπ2.dMvf=12+k

Vì  f có giá trị từ 23 Hz đến 33 Hz nên 23 ≤ 5+10k ≤ 33

=> k = 2 nên f = 25 Hz

Vậy bước sóng là λ = v/ f = 500/25 = 20 cm.


Câu 25:

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g dao động điều hòa trên phương ngang. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Hãy xác định tần số góc và gia tốc của vật ở vị trí có li độ 6cm.

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số góc là: ω=km=100,1=10(rad/s)

Gia tốc tại li độ x = 6 cm là a = -ω2x = - 102.6 = -600 cm/s2 = - 6 m/s2


Câu 26:

Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 30 dao động toàn phần. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm đến vị trí có li độ x = -2cm và đang chuyển động theo chiều dương. Viết phương trình li độ của chất điểm.

Xem đáp án

Đáp án D

Quỹ đạo chuyển động là đoạn thẳng dài 2A nên A = 8/2 = 4 cm

Chu kì dao động là: T=ΔtN=6030=2s

  Ban đầu chất điểm ở x = - 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương nên 2=4.cosφv>0cosφ=12sinφ<0φ=π3rad

Vậy phương trình chuyển động của vật là x=4cosπtπ3cm


Câu 28:

Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp đồng bộ, khoảng cách hai nguồn là 6,2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động cực đại với điểm cực tiểu nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5cm. Tìm số vân cực đại, số vân cực tiểu nằm trong khoảng hai nguồn.

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách ngắn nhất giữa một cực đại và 1 cực tiểu liên tiêp trên đoạn nối hai nguồn là ¼ bước sóng. Nên bước sóng là :  λ =  4.0,5 = 2 cm

Số vân cực đại bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn : ABλ<k<ABλ6,22<k<6,223,1<k<3,1k=±3;±2;±1;0

Vậy có 7 vân cực đại.

Số vân cực tiểu là số giá trị k thỏa  mãn ABλ12<k<ABλ126,2212<k<6,22123,6<k<2,6

Vậy k = -3; ± 2; ±1; 0

Vậy có 6 vân cực tiểu.


Câu 29:

Một khung dây dẫn quay đều trong từ trường đều và có từ thông qua khung dây biến thiên theo biểu thức: ϕ=cos100t+π3(mWb)  . Hãy viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn.

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức tính suất điện động  E=dΦdt=Φ'=dcos100t+π3dt=100.sin100t+π3

=100.cos100t+π3π2=100cos100tπ6(mV)


Câu 30:

Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi), tần số dòng điện có thể thay đổi được. Khi tần số là f1 hoặc f2 thì trong đoạn mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng. Khi tần số là f3 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa f1; f2 và f3 là:

Xem đáp án

Đáp án A

khi f3 thì I cực đại, tức là có cộng hưởng: ω3=2πf3=1LC

Khi hai tần số f1; f2 thì cường độ dòng điện bằng nhau nên I1=I2UR2+ZL1ZC12=UR2+ZL2ZC22

R2+ZL1ZC12=R2+ZL2ZC22

ZL1ZC12=ZL2ZC22ZL1ZC1=ZC2ZL2

ω1L1ω1C=1ω2Cω2Lω1L+ω2L=1ω2C+1ω1C

L(ω1+ω2)=C.(ω1+ω2)ω2C.ω1Cω1ω2=1LC=ω32

f1f2=f32


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương