Thứ bảy, 30/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 12 có đáp án_ đề 16

  • 993 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hai vật M1 M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t . Hai dao động của M2M1 lệch pha nhau

Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t . Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi mỗi 1 ô trong đồ thị là 1 đơn vị, ta có T = 12.

Với x1 thì sau thời gian t = 1 thì x1 = 0 lần đầu tiên (giá trị x đang giảm), vậy góc mà vecto quay OM1quét được là: Δφ1=112.2π=π6rad

Suy ra pha ban đầu của x1là :   φ1=π2π6=π3rad

Với v2 thì ban đầu v02 bằng nửa giá trị cực đại và đang tăng nên ta có : Wd20=14WWt=34Wx=±32A

Vì vận tốc đang tăng nên thế năng đang giảm, nên ta chọn :   x20=32A

Suy ra pha ban đầu của x2là: φ2=π6

Độ lệch pha của x1 với x2là: π3π6=π6rad  


Câu 3:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng điện i cùng pha với uR


Câu 4:

Một sóng ngang truyền dọc trục Ox có phương trình ; trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình u=2.cos(6πt4πx)cmω=6πrad/sλ=0,5m

Vậy tốc độ truyền sóng là: v=λ.f=λ.ω2π=0,5.6π2π=1,5m/s


Câu 5:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

Xem đáp án

Đáp án D

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha thì biên độ tổng hợp : A = A1 + A2


Câu 7:

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

Xem đáp án

Đáp án A

Con lắc lò xo nằm ngang có vận tốc bằng 0 khi vật ở hai biên (dương hoặc âm), khi đó lò xo có độ dài dài nhất hoặc ngắn nhất.


Câu 8:

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức tính tần số của con lắc lò xo:   f=12πkm

nên :   f'=12π.k2m=12.12π.km=f2


Câu 10:

): Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2 . khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức xác định mức cường độ âm

 L=10logII0= 80 dB


Câu 11:

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos( πft) ( với F0 f không đổi , t tính bằng giây). tần số dao động cưỡng bức của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức

Áp dụng công thứcω=2πfcbfcb=πf2π=f2=0,5f


Câu 12:

Một con lắc đơn có dây treo dài l =100 cm. Vật nặng có khối lượng m =1 kg, dao động với biên độ góc a0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là
Xem đáp án
Đáp án A

Giải chi tiết:

Cơ năng toàn phần của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc: W=mgl.1cosα0=1.10.1.1cos0,1=0,05J


Câu 13:

Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1 , F1m2 , F2 lần lượt là khối lượng , độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1+ m2 =1,2 kg và 2F2 = 3F1 . Giá trị của m2

Xem đáp án

Đáp án D

Độ lớn cực đại của lực kéo về của con lắc đơn là : Fkvmax=mg.sinα0

  2F2=3F12m2.g.sinα0=3m1.g.sinα02.m2=3m11

Kết hợp với điều kiện:

Giải hệ (1) và (2) ta được m1 = 720g


Câu 15:

Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

Xem đáp án
Đáp án C

Tai ta nghe được các âm có tần số: 16 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz

Công thức tính tần số:   f=1T

Vậy ta có :   116T1200000,0625sT5.105s=50μs


Câu 17:

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi sóng truyền từ không khí vào nước thì tần số sóng không đổi.


Câu 18:

Cho đoạn mạch như hình vẽ. uAB=1202sin(100πt) V; cuộn dây thuần cảm ; C=104πF  ; điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại và bằng 200 V. R có giá trị là:

điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại và bằng 200 V. R có giá trị là:   (ảnh 1)

 

Xem đáp án
Đáp án C

Ta có: ZC = 100Ω

Áp dụng công thức : URC=U.R2+ZC2R2+(ZLZC)2=U.R2+ZC2y

Thay đổi L để URC cực đại khi y cực tiểu, khi đó : ZLZC=0ZL=ZC=100Ω

URCmax=200V200=120.R2+1002R2+(100100)2R2+1002R2+(100100)2=53


Câu 19:

Một đọan mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt là UR, UL, UC. Biết UL=2UC=23UR  . Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Độ lệch pha giữa u và i : tanφ=ZLZCR=ULUCUR=13φ=π6rad

Vậy u sớm pha π6  so với i và uR; uL sớm pha π3  so với u


Câu 22:

Một khung dây quay đều trong từ trường  vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t= 0, véc tơ pháp tuyến  của mặt phẳng khung dây hợp với  một góc π6 . Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động của cảm ứng xuất hiện trong khung là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức tính từ thông:   Φ=Φ0.cosωt+φ0

 Tốc độ góc : ω = 1800.2π60=60π  (rad/s)

Vì ban đầu vecto pháp tuyến và vec to cảm ứng từ lệch nhau góc 600 nên ta có biểu thức Φ=0,01π.cos60πt+π6Wb

Suất điện động e = Φ’ nên e=0,6πsin60πt+π6=0,6π.cos60πtπ3V


Câu 23:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ  0<φ<π2so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

Xem đáp án

Đáp án D

tanφ=ZLZCR=ULUCUR

0>φ>0,5πtanφ<0ULUC<0

Vì mạch chỉ có 2 phần tử nên chỉ gồm R và tụ C


Câu 25:

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Để giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa thì người ta thường tăng hiệu điện thế ở đầu phát.

Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xa: Php=P2RU2cos2φ


Câu 27:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 và 42   cm. Lấy gia tốc trọng trường g =10 m/s2 và π2 = 10 . Thời gian ngắn nhất từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại đến khi lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là

Xem đáp án
Đáp án B

Từ T = 0,4s ta tìm được độ dãn ban đầu của lò xo.

Tần số góc:   ω=2πT=gΔl02π0,4=gΔl0Δl0=0,04m=4cm

Độ dãn cực đại của lò xo là (A + ∆l0) ứng với biên dương, khi đó lực đàn hồi cực đại. (Chọn trục Ox hướng xuống dưới)

Khi lò xo ở vị trí không dãn thì lực đàn hồi cực tiểu và bằng 0. Sử dụng giản đồ vecto tìm thời gian vật đi từ biên dương đến bị trí - ∆l0

Ta có : φ=π2+arccosΔl0A=π2+π4=3π4

Thời gian :   t=φ2π.T=3π42π.0,4=0,15s


Câu 28:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R =10 Ω, ZL = 10Ω, ZC= 20Ω . Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i=22cos(100πt)A . Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án
Đáp án A

Áp dụng các công thức : U=I.Z=I.R2+(ZLZC)2=2.102+(2010)2=202(V)U0=40V

 Độ lệch pha giữa u và i là :  tanφ=ZLZCR=102010=1φ=π4


Câu 29:

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại AB dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền từ mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cực tiểu giao thoa nằm ở những điểm có hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến là : Δd=k+12λ;k=0;±1;±2;...


Câu 30:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt)A . Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
Xem đáp án
Đáp án C

Vì đoạn mạch chỉ chứa tụ điện nên u và i vuông pha với nhau nên ta có : uC=100.cos100πtπ2(V)

Thay giá trị u = 50V vào phương trình u ta được:   50=100.cosφuφu=π3rad

Vậy pha của i và cường độ dòng điện tức thời là : φi=φu+π2=5π6i=2.cos5π6=3A


Câu 31:

Một vật dao động điều hòa chu kỳ T. Gọi v max và a max tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa v max và a max

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức liên hệ giữa vận tốc cực đại và gia tốc cực đại là amax=ω.vmax=2πT.vmax


Câu 32:

Một sợi dây căng ngang dang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp trên dây có sóng dừng là nửa bước sóng.


Câu 33:

Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là

Xem đáp án
Đáp án C

Vì M dao động với biên độ nhỏ nhất và giữa M với trung trực không có cực đại nào nên M thuộc hyperbol cực tiểu thứ nhất ứng với k = 0, ta có: S1MS2M=k+12λ22,520=12.λλ=5cm

Vận tốc truyền sóng là: v=λ.f=5.50=250cm/s=2,5m/s


Câu 35:

Chọn phương án sai? Khi một chất điểm dao động điều hòa thì
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:  v=ωA2x2→ Trong dao động điều hòa, tộc độ không tỉ lệ thuận với li độ.


Câu 36:

Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với vận tốc 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

Xem đáp án

Đáp án A

Với dây hai đầu cố định thì chiều dài dây: l=k.λ2  với k là số bụng.

Vì trên dây có 4 điểm đứng yên nên có 3 bụng, ta có: 1,2=3.λ2λ=0,8m

Áp dụng công thức tính bước sóng:     λ=v.TT=λv=0,88=0,1s

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần dây duỗi thẳng là nửa chu kì : Δt=T2=0,05s


Câu 37:

Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án C

Vận tốc truyền sóng cơ phụ thuộc vào bản chất môi trường của môi trường truyền sóng


Câu 38:

Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm ML (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tính mức cường độ âm :    L=10.logII0(dB)

Ta có: L2=L1+610logI2I0=10logI1I0+6

logI2I0logI1I0=0,6logI2I1=0,6

Mặt khác   I2I1=r12r22

nên ta có: logr12r22=0,6logr1r160=0,3r1=100,3.(r160)r1=120,3m


Câu 39:

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án C

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian


Câu 40:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 203cm/s   theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104V/m. Năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường là.

Xem đáp án

Đáp án C

Khi vật nằm trong điện trường thì nó chịu lực F = q.E, lực này làm cho vị trí cân bằng của vật dịch xa 1 đoạn  (từ O đến O’). Ta có: F=q.E=k.OO20.106.104=10.OO'OO'=0,02m=2cm

Tần số góc của dao động là :  ω=km=10(rad/s)

Biên độ dao động mới được xác định bởi công thức độc lập với thời gian : x2+v2ω2=A'222+203102=A'2A=4cm

Khi đó năng lượng của con lắc là :   W=12.k.A'2=12.10.(0,04)2=8.103J


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương