ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN TOÁN CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN TOÁN CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC( Đề 17)
-
10553 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án C
Phương pháp:
Dựa vào BBT nhận xét về các điểm cực trị của hàm số.
Cách giải:
Hàm số có giá trị cực tiểu bằng -2 và giá trị cực đại bằng 2
Câu 4:
Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là
Đáp án A
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và đường thẳng . Tính khoảng cách d từ điểm đến đường thẳng
Đáp án A
Câu 7:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng ?
Đáp án B
Câu 9:
Cho hàm số có đồ thị (C). Hãy chọn mệnh đề sai:
Đáp án D
Phương pháp:
+) Tìm TXĐ của hàm số.
+) Tính đạo hàm của hàm số và kết luận tính đơn điệu của hàm số.
+) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
Câu 10:
Biết rằng đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB
Đáp án D
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm \ và mặt phẳng . Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với (P). Phương trình mặt phẳng (Q) là
Đáp án D
Câu 14:
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ dài 2a. Thể tích của khối nón là:
Đáp án C
Câu 18:
Cho hàm số trên đoạn . Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D xung quanh trục hoành được tính theo công thức:
Đáp án C
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm mặt phẳng . Tính khoảng cách từ A đến (P).
Đáp án A
Câu 21:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng . Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là:
Đáp án B
Câu 23:
Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng các công thức tính nguyên hàm cơ bản.
Cách giải:
Do đó đáp án A sai.
Câu 24:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BB'. Tính thể tích của khối tứ diện ABCM
Đáp án A
Câu 25:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
Đáp án C
Câu 26:
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc, . Tính thể tích khối tứ diện ABCD
Đáp án A
Câu 27:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết và . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'
Đáp án C
Câu 29:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm , . Điểm M thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là:
Đáp án B
Câu 30:
Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng (d) có phương trình là tiếp tuyến của (C), biết (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+ b
Đáp án D
Phương pháp:
+) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ .
+) Tìm giao điểm của tiếp tuyến với các trục tọa độ.
+) Tính OA, OB, giải phương trình tìm Phương trình tiếp tuyến và kết luận.
Câu 31:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là ?
Đáp án C
Câu 33:
Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối
Đáp án C
Phương pháp:
Cách giải:
Thời gian từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn là: 5 (s).
Do đó trong 8 giây cuối thì 3s đầu ô tô chuyển động đều với vận tốc 10m/s, 5s cuối chuyển động chậm dần đều sau đó dừng hẳn.
Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối là
Chú ý: Nhiều học sinh có cách làm sai như sau: Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối là
Câu 34:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng:
Đáp án A
Câu 36:
Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm kể từ khi bắt đầu gửi tiền gần với kết quả nào sau đây?
Đáp án D
Câu 38:
Cho tam giác ABC có . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
Đáp án D
Câu 43:
Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 20cm. Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (Hình vẽ). Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm. Con quạ thông minh mổ những viên đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi?
Đáp án D
Phương pháp:
+) Thể tích khối nước ít nhất cần dâng lên = Tổng thể tích đá thả vào.
+) Số viên đá = Tổng thể tích đá thả vào : Thể tích 1 viên đá
Câu 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường thẳng đi qua và vectơ chỉ phương
Đáp án A