Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN TOÁN CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC (Đề 10)

  • 10489 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Điều kiện xác định của phương trình

1x-1=5-2xx-2 là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Cho hàm s y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Số cách sắp xếp 6 học sinh vào một bàn dài có 10 chỗ ngồi là:

Xem đáp án

Đáp án C

Số cách sắp xếp 6 học sinh vào một bàn dài có 10 chỗ ngồi là số chỉnh hợp chập 6 của 10 phần tử. Vậy số cách sắp xếp là: A106  


Câu 10:

Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên dưới: Mệnh đề nào sau đây sai? 

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng  -;0 và 1;+ hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)


Câu 13:

Giải bất phương trình 2x+7-5-x3x-2x 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một (như hình vẽ bên dưới). Khng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Cho hàm số y=f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Giá trị cực tiểu của hàm số là

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào BBT, giá trị cực tiểu của hàm số là y = 4.


Câu 25:

Tập nghiệm của phương trình

sin 2x =sin x là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình logmx=2logx+1 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 37:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M4;-1, N0;-5 lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc Ax-3y+5=0, trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án A

Phân tích.

- Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A: x-3y+5=0 giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.

- Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.

- Tìm M’ viết được phương trình AC t đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.

- Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.

Hướng dẫn giải.

Gọi M' AC  là điểm đối xứng của M qua phân giác trong góc A, gọi I là giao điểm của MM' với phân giác trong góc A I là trung điểm MM’.

Phương trình MM’ là: 3x+y-11=0

Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ:

M’ đối xứng với M qua  

Đường thẳng AC qua N M’ nên có phương trình:

Tọa độ A là nghiệm của hệ: 

 

Đường thẳng AB đi qua A, M nên có phương trình:

x+y-3=0

Gọi 

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:

 

Vậy tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là:


Câu 43:

Số điểm cực trị của hàm số y=x+23x-44 là

Xem đáp án

Đáp án A

Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.


Bắt đầu thi ngay