Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022 (Đề 21)

  • 3710 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất là các loại cây họ Đậu – chúng cộng sinh với các vi khuẩn cố định đạm (Nitơ), từ đó làm giàu dinh dưỡng cho đất


Câu 2:

Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cá xương, chim và thú là nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.

Câu 3:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac


Câu 4:

Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính này ở lần phân bào II ở cả 2 tế bào con, sẽ hình thành các loại giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính này ở lần phân bào II ở cả 2 tế bào con, sẽ hình thành các loại giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XX, YY và O.


Câu 5:

Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:

Giao tử 1

Giao tử 2

Giao tử 3

Giao tử 4

1 NST 13

và 1 NST 18

Có 1 NST 13

và 1 NST 13 + 18

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18 + 13

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18

Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Do giao tử 3 có 1 NST 13+18 và 1 NST 18+13 Có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng là 13 và 18


Câu 7:

Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phép lai: AaBbDd x AaBbdd → AaBbDd = 12×12×12=18 .

Ghi chú

Áp dụng công thức phép lai này như hằng đẳng thức đáng nhớ

Aa x Aa = 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa

- Nếu A trội hoàn toàn so với a thì tỉ lệ kiểu hình là 3:1

- Nếu A trội không hoàn toàn so với a thì tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1. Khi đó tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình


Câu 13:

Loài người xuất hiện vào Kỉ:
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Tiến hoá nhỏ là quá trình:
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Quá trình nào sau đây được gọi là diễn thế thứ sinh?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cỏ là sinh vật sản xuất, bắt đầu từ sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 1, gà là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cáo là sinh vật tiêu thụ bậc 3 → A đúng

Ghi chú

- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất (thực vật, tảo)

- Bậc dinh dưỡng cấp 2 - n: bao gồm các sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

- Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...là bậc dinh dưỡng cuối cùng


Câu 17:

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hiện tượng que diêm đang cháy bị tắt là do bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2, hết O2 nên que diêm sẽ bị tắt (O2 duy trì sự cháy).

Tính đặc hiệu của mã di truyền là mỗi bộ ba mã hóa cho một loại axit amin.


Câu 18:

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cơ chế duy trì huyết áp diễn (ảnh 1)

Khi huyết áp tăng tác động lên các thụ thể áp lực ở mạch máu và hình thành xung thần kinh truyền theo dây hướng tâm về trung khu điều hòa tim mạch não. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não gửi đi các tín hiệu thần kinh theo dây li tâm tới tim mạch máu làm tim và mạch co bóp chậm vào yếu, mạch giãn huyết áp trở lại bình thường

Khi huyết áp giảm thấp, cơ chế điều hòa diễn ra tương tự và ngược lại tín hiệu thần kinh sẽ điều hòa làm cho tim và mạch máu co bóp nhanh và mạnh hơn để huyết áp trở lại bình thường


Câu 19:

Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi có hiện tượng trao đổi chéo  (ảnh 1)

Cơ chế gây đột biến mất đoạn kết hợp với lặp đoạn

Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì có thể tạo ra đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn.

Ghi chú

Hoán vị gen: trao đổi cân đoạn tương ứng trên cặp NST tương đồng.

Đột biến lập đoạn: trao đổi lệch (không cân) đoạn NST của cặp NST tương đồng.

Đột biến chuyển đoạn tương hỗ: trao đổi giữa 2 đoạn NST không tương đồng


Câu 20:

Một đoạn pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axitamin như sau:

Axit amin

Anticodon của tARN

Arg

3’UUA5’

Gly

3’XUU5’

Lys

3’UGG5’

Ser

3’GGA5’

…... Gly – Arg - Lys – Ser ... Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin:

Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn pôlipeptit có trình tự:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Axit amin

Anticodon của tARN

Codon

Arg

3'UUA5'

5'AAU3'

Gly

3'XUU5'

5'GAA3'

Lys

3'UGG5'

5'AXX3'

Ser

3'GGA5'

5'XXU3'

Chuỗi pôlipeptit... Gly – Arg - Lys – Ser ...

mARN 5’....GAA - AAU-AXX - XXU3’

Mạch mã gốc: 3’...XTT – TTA – TGG – GGA5’


Câu 22:

Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là:

Đột biến: tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa

Giao phối: phát tán biến dị trong quần thể.

Chọn lọc tự nhiên: chọn ra đặc điểm thích nghi.


Câu 23:

Chuỗi thức ăn nào sau đây mở đầu bằng sinh vật phân giải?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

A chọn vì lá, cành cây khô là sinh vật phân giải.

B, C, D loại vì đây là những chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.


Câu 25:

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định hoa vàng và trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng, A2 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy hai cây tứ bội đều có hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 có 2 loại kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 136 . Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây về F2đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Lấy 2 cây hoa đỏ cho giao phấn thu được 1/36 cây hoa trắng (A3A3)= 1/6×1/6 ↔ Cây hoa đỏ phải là A1A1A3A3

F1: A- →A1A1A3A3

F1:A1A1A3A3×A1A1A3A31A1A1:4A1A3:1A3A31A1A1:4A1A3:1A3A3

A sai, có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ: A1A1A1A1;A1A3A3A3;A1A1A1A3;A1A1A3A3

B sai, tỉ lệ A1A1A3A3=2×16A1A1×16A3A3+46A1A3+46A1A3=12

C sai, các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36, cây mang 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm 1/2 → tỉ lệ cần tính là: 18/35

D đúng, các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36 → cây hoa đỏ không mang A3 chiếm 1/36 (A1A1A1A1) → tỉ lệ chứa A3 là 34/36

Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây mang alen A3 là 3435


Câu 27:

Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng di truyền với tần số của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45; nhóm B =0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04. Kết luận nào dưới đây về quần thể này là đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhóm A = 0,45; nhóm B là 0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04

Vì quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên tần số alen IO=0,04=0,2

Nhóm máu A có 2 kiểu gen IAIA và IAIO cũng ở trạng thái cân bằng di truyền

IAIA + 2IAIO = 0.45 → IA= 0.5

Tương tự với nhóm máu B ta có IB= 0.3

Cấu trúc di truyền của quần thể là (IA + IB + IO)2 = 0.25 IAIA +0.2 IAIO + 0.09 IBIB + 0.12 IBIO + 0.3 IAIB + 0.04 IOIO

Đáp án A , B , C (vì quần thể cân bằng di truvền) sai

Xác suất bắt gặp 1 người nhóm máu B kiểu gen IBIO là : 0.12/0.21 = 57.14%

Ghi chú

Tổng quát:

Đối với một gen có nhiều alen có tần số tương ứng p(A), q(a’), r(a)... các gen di truyền theo kiểu đồng trội.

- Xét sự di truyền nhóm máu ở người có ba alen IA,IB, IO với tần số tương ứng là p, q, r. Khi quần thể cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể là [p(IA) + q(IB) + r(IO)] = 1.

- Tần số nhóm máu A là: p2(IAIA) + 2pr(IAIO)

- Tần số nhóm máu B là: q2(IBIB) + 2qr(IBIO)

- Tần số nhóm máu AB là: 2pq.(IAIB)

- Tần số nhóm máu O là: r2.(IOIO)


Câu 28:

3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen ABdeabDE  giảm phân bình thường có thể tạo ra:

I. 8 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 1: 1: 1: 1: 1: 1.

II. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.

III. 6 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 23 2: 1: 1.

IV. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nếu không có HVG, 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen ABde và abDE với tỉ lệ 1:1

+ 1 tế bào có HVG → 4 loại 1:1:1:1 (có 2 loại giao tử liên kết); 2 tế bào không có HVG: 4:4 → tỉ lệ chung 5:5:1:1

+ 2 tế bào có HVG; 1 tế bào không có HVG (tạo tỉ lệ 2:2)

- Cùng HVG 1 cặp gen tạo 4 loại giao tử tỉ lệ 2:2:2:2 → tỉ lệ chung 2:2:1:1

- HVG ở 2 cặp gen khác nhau tạo tỉ lệ giao tử: 1:1:1:1:2:2 → tỉ lệ chung 4:4:1:1:1:1

+ 3 tế bào có HVG:

- Cùng HVG 1 cặp gen tạo 4 loại giao tử tỉ lệ 1:1:1:1

- HVG ở các cặp gen khác nhau tạo tỉ lệ giao tử: 1:1:1:1:1:1:3:3

- 2 tế bào HVG ở 1 cặp gen, 1 tế bào HVG ở cặp gen khác: 1:1:2:2:3:3

Không thể tạo 12 loại giao tử vì dù cả 3 tế bào có HVG thì chỉ có 2 loại giao tử liên kết, số giao tử <12


Câu 29:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,36

0,48

0,16

F3

0,25

0,5

0,25

F4

0,16

0,48

0,36

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta thấy quần thể đạt cân bằng ở cả 4 thế hệ mà tần số alen A giảm dần.

Đây là tác động của chọn lọc tự nhiên


Câu 31:

Ý nghĩa của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi đối với sự tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật là:
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 32:

Cá đực bảy màu nước ngọt (Poecilia Reticulata) có các chấm sáng lớn trên thân hấp dẫn cá cái nhiều hơn do vậy làm tăng khả năng sinh sản. Đồng thời, cá đực cũng dễ dàng bị kẻ thù phát hiện trong tự nhiên, làm tăng khả năng bị ăn thịt. Xem xét cá đực từ 3 dòng sông khác nhau: X, Y và Z. Cá đực từ X có các chấm sáng lớn nhất, cá đực từ Y có chấm sáng trung bình và cá đực từ Z có chấm sáng nhỏ nhất. Mô tả nào sau đây về cá trong 3 dòng sông là đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

A sai, mật độ động vật ăn thịt ở sông Z thấp hơn các sông khác vì con đực có chấm sáng nhỏ nhất

B,C chưa thể kết luận được.

D đúng, vì cá đực ở sống X có chấm sáng to → kẻ thù dễ phát hiện , số lượng kẻ thù nhiều.


Câu 34:

Trong 1 quần thể, gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen. Cả 2 gen thuộc NST X, Y không alen. Gen 3 có 4 alen thuộc NST Y, X không alen. Số loại giao tử và số kiểu gen nhiều nhất có thể có là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Xét cặp XX: số loại giao tử X tối đa là: 3.5 = 15

→ Số kiểu gen tối đa là: 15.162=120

Xét cặp XY có số loại giao tử Y là: 4

Số kiểu gen của XY = số giao tử X

Số giao tử Y = 15.4 = 60

→ Số giao tử là: 15 + 4 =19

Số kiểu gen: 120 + 60 = 180


Câu 35:

Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, sau đó cho ruồi Fa giao phối ngẫu nhiên với nhau được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 13 ruồi mắt đỏ : 3 ruồi mắt trắng. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định theo lý thuyết phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ghi chú:

Nếu gen nằm trên NST thường thì khi cho giao phối ngẫu nhiên, tỉ lệ kiểu hình ở F2 và F3 phải giống nhau (khác với đề bài) → gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng.

P: XAXA x XaY

→ F1: XAXa:XAY

→ F2: XAXA:XAX:XAY:XaY

→ F3: (3XA:1Xa)(1XA:1Xa:2Y)

↔3XAXA:4XAXa:1XaXa: 6XAY: 2XaY

A đúng.

B sai, cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối:

XAXA:XAXa x XAY ↔ (3XA:1Xa)(1XA:1Y)↔ 3XAXA:1XAXa. 3XAY: 1XaY

C đúng.

D đúng.


Câu 36:

Ở một loài thực vật alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho P thuần chủng thân cao, hoa đỏ lại với P thuần chủng thân thấp, hoa trắng thu được F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Sau đó cho F1 lai với cây X thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình trong đó cây thân thấp, hoa đỏ chiếm 25%. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kiểu gen của F1 là AB/ab.

II. Kiểu gen của cây X là aB/ab hoặc Ab/aB.

III. Các cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên cùng một nhiễm sắc thể hoặc nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

IV. Tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1 : 2 : 1 hoặc 1 : 11 : 11.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đời con có 3 loại kiểu hình → các gen không phân ly độc lập, nếu phân ly độc lập tạo 2 hoặc 4 loại kiểu hình.

P:ABAB×ababF1:ABab

Cây thân thấp, hoa đỏ : aaB- = 0,25 → Cây X có thể có kiểu gen : AB/ab hoặc Ab/aB

TH1: Cây X: AB/ab : ABab×aBab1aBab:1ABaB:1ABab:1abab

TH2: Cây X: Aa/aB : ABab×AbaB1ABaB:1ABAb:1Abab:1aBab

I, II đúng

III sai

IV sai, chỉ có tỉ lệ 1:1:1:1


Câu 37:

Ở một loài sinh vật, xét một locut 2 alen A và a trong đó alen A là một đoạn ADN dài 306nm và 2338 liên kết hiđrô, alen a là sản phẩm đột biến từ alen A. Trong một tế bào xôma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 2 lần, số nuclêôtit cần thiết cho các quá trình tái bản của các alen nói trên là 2166A và 3228G. Alen a mang đột biến:
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ghi chú:

- Để xác định được dạng đột biến của gen a, ta cần tính được số nuclêôtit từng loại của alen A và a, sau đó so sánh kết quả vừa tìm được.

- Tế bào chứa cặp gen Aa nguyên phân 2 lần ta xem như cặp gen Aa nhân đôi 2 lần.

Ta có:

* Gen A:

LA = 306 nm = 3060Ao ⇒ NA = 1800 nuclêôtit ⇒ AA + GA = 900 (1)

HA = 2AA + 3GA = 2338 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AA = 362; GA = 538

* Gen a:

AccAa = AccA + Acca = AA(22 – 1) + Aa(22 – 1) = 362 x 3 + 3 x Aa = 2166

⇒ Aa = 360

GccAa = GccA + Gcca = GA(22 – 1) + Ga(22 – 1) = 538 x 3 + 3 x Ga = 3228

⇒ Ga = 538

Vậy a mang đột biến mất 2 cặp A-T


Câu 38:

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định tính trạng quả dài. Cho giao phấn giữa hai cây khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản (P), thu được F1 đồng tính. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây hoa đỏ, quả tròn. Ở thế hệ F2 người ta thu được toàn cây hoa đỏ, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, nếu hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì quá trình giảm phân không xảy ra hoán vị gen. Tính theo lý thuyết, nếu không xét đến vai trò của bố mẹ thì số phép lai tối đa cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F2 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Theo giả thiết: cho giao phấn giữa hai cây khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản (P), thu được F1 đồng tính F1: (Aa, Bb)

F1 x A-B-: (Aa, Bb) x A-B- = (Aa x A-).(Bb x B-)

F2: 100% A-B-

Bước 1: Tách

- Màu sắc: F1 x A-: Aa x A-

F2: 100% A-

F1 x A-: Aa x AA (1)

- Hình dạng: F1 x B-: Bb x B-

F2: 100% B-

F1 x B-: Bb x BB (2)

Bước 2: Tổ

Từ (1) và (2) F1 x A-B-: (Aa, Bb) x (AA, BB)

Bước 3: Tìm

- Phân li độc lập F1 x A-B-: AaBb x AABB

- Di truyền liên kết, suy ra

+ F1 x A-B-: ABab×ABAB

+ F1 x A-B-:AbaB×ABAB

Vậy có 3 phép lai thỏa mãn


Câu 39:

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ F1 có 40000 cây, trong đó có 32000 số cây có kiểu gen dị hợp tử. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau về quần thể này, có bao nhiêu dự đoán đúng?

I. Ở F5, tỉ lệ cây hoa trắng tăng 37,5% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở F1.

II. Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.

III. Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.

IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F1.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

I đúng, sau 5 thế hệ, tỉ lệ cây hoa trắng tăng: y11/2n2aa=0,811/252=0,3875

II đúng, vì tỉ lệ tăng đồng hợp trội và đồng hợp lặn qua các thế hệ là như nhau

III đúng, giao phối không làm thay đổi tần số alen

(3) 80% cây dị hợp ở P tự thụ phấn 5 thế hệ, tạo ra tỉ lệ hoa đỏ là 0,8×111/252=41,25%

Mà ở thế hệ P còn có thể có cây hoa đỏ chiếm x% (xmax = 20%) như vậy tỉ lệ hoa đỏ tối đa ở P: là 61,25% <80%

→ IV đúng


Câu 40:

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.

Ở người, bệnh bạch tạng do gen (ảnh 1)

Biết rằng người phụ nữ số 3 mang alen gây bệnh máu khó đông.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 8 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

II. Có thể có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

III. Theo lý thuyết, xác suất cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 31,875%.

IV. Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng. Theo lý thuyết, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 85%.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ở người, bệnh bạch tạng do gen (ảnh 2)

Những người tô màu là đã biết kiểu gen

Xét các phát biểu

I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.

II đúng, những người 3, 7, 10, 14, 15 có thể đồng hợp AA.

III đúng

Xét người số 13: có kiểu gen: Aa1/2XBXB:1/2XBXb

Xét người số 14: (để tìm tỉ lệ kiểu gen ta cần xét cặp bố mẹ sinh ra họ)

+ Người số 9: (mẹ người số 14): Aa

+ Người 10 (bố người số 14): (1AA:2Aa)

=> Suy ra con của vợ chồng 9, 10 là 14 có tỉ lệ kiểu gen: (2/5AA:3/5Aa)

- Tính xác suất yêu cầu bài toán sinh đứa con trai không mắc bệnh như sau:

Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

↔ (1A:1a)(3XB:1Xb)×(7A:3a)(1XB:1Y)

- xác suất sinh con A-XBY =112×31034×12=51160=31,875%

IV sai,

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là: AXB+XbY=1aaXB+XbY=112×310×78+18=1720

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là: AXB=112×310×78=119160

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =11160:1720=78=87,5%

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.


Bắt đầu thi ngay