Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022
Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022 (Đề 15)
-
3717 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Cây hấp thụ Nitơ dưới 2 dạng là và .
Câu 2:
Câu 3:
Chọn đáp án B
Nội dung sai khi nói về đặc điểm của mã di truyền là: mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba đều mã hóa axitamin.
Câu 4:
Chọn đáp án D
Trên phương diện giới tính, trường họp có thể xảy ra ở cả hai giới nam và nữ là Đao.
Giải thích: Đao là đột biến liên quan đến NST thường (3 NST 21).
Câu 5:
Chọn đáp án C
Trong kiểu nhân đột biến, có 1 cặp nhiễm sắc thể bị mất luôn 2 chiếc
Câu 6:
Chọn đáp án D
Câu 7:
Chọn đáp án C
Pt/c: Trắng X trắng → F1: đỏ → Tính trạng màu hoa di truyền tương tác bố sung
P: Aabb (trắng) aaBB (trắng) → F1: AaBb (đỏ).
A sai, C đúng vì các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau.
B, D sai.
Câu 8:
Chọn đáp án A
P: AaBbDd x AaBbDd
Xác suất sinh một người con có hai alen trội là:
Câu 9:
Chọn đáp án D
Gen đa hiệu là gen mà sản phẩm của nó quy định đến nhiều tính trạng khác nhau. Do đó gây hậu quả tương đối nghiêm trọng khi bị đột biến. |
Ớ trường hợp này, gen quy định tính trạng có vảy vừa quy định sức sống cơ thể gen đa hiệu.
Câu 10:
Chọn đáp án C
Tránh nhầm lẫn tỉ lệ người mang gen gây bệnh (tức là có kiểu gen dị hợp với người bị bệnh có kiểu gen đồng hợp lặn.) |
Đế con sinh ra bị bệnh thì bố và mẹ đều phải có kiểu gen dị hợp.
Xác suất cả bố và mẹ đều dị hợp là
Xác suất con bạch tạng là
Xác suất sinh con bình thường là
Câu 11:
Chọn đáp án C
Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc: P: 100%Bb
Theo lý thuyết, ở F2 tỉ lệ kiểu gen Bb là:
Câu 12:
Chọn đáp án D
Câu 13:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Chọn đáp án A
Điều chỉnh số lượng cá thể là duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ cân bằng nào đó sao cho quần thể tiếp tục tồn tại và phát triển được. |
A đúng vì hợp tác là hình thức quan hệ giữa 2 loài đều có lợi, không có sự giảm đi về số lượng loài.
B, C, D sai vì đều dẫn đến làm tăng hoặc giảm số lượng cá thể → điều chỉnh số lượng của cá thể của quần thể.
Câu 16:
Chọn đáp án D
Mùa xuân hè khí hậu ấm áp nguồn thức ăn trở lên giàu nên số lượng cá thể trong quần thể thường tăng nhanh.
Câu 17:
Chọn đáp án D
NADPH được tạo ra từ pha sáng của quang hợp, do phản ứng liên kết với và e. NADPH được tạo ra ở pha sáng và chuyển sang cho pha tối để cung cấp và e cho quá trình đồng hoá chất hữu cơ của pha tối.
Câu 18:
Chọn đáp án B
Máu vận chuyến trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều là do trong hệ mach (động mạch và tĩnh mạch) có các van cho máu chảy theo một chiều. |
Câu 19:
Chọn đáp án C
Đột biến thành
Dạng base bị biến đổi về cấu trúc dẫn tới thay đổi khả năng tạo liên kết hiđrô. Dẫn tới A* có khả năng tạo liên kết hiđrô với X; T* có khả năng tạo liên kết hiđrô với G, G* có khả năng tạo liên kết hiđrô với T; X* có khả năng tạo liên kết hiđrô với A.
→ Kết quả: Sự kết cặp không đúng qua các lần nhân đôi của ADN làm phát sinh đột biến gen.
- Base dạng thường: gồm A, T, G, X và chiếm chủ yếu. Trong đó A, T có khả năng tạo 2 liên kết hiđrô và liên kết với nhau; G, X có khả năng tạo 3 liên kết hiđrô với nhau. - Base dạng hiếm (dạng hỗ biến): gồm A*, T*, G*, X* và chiếm tỉ lệ rất ít trong cơ thể. |
Câu 20:
Chọn đáp án B
Hình vẽ mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
Câu 21:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Hai alen A và B thuộc cùng một nhóm liên kết và cách nhau 20cM. Khi cho cơ thể có kiểu gen tự thụ phấn. Theo lý thuyết, kiểu hình ở đời F1 có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:
Chọn đáp án B
cho đời con kiểu gen ab/ab = 0,4.0,4 = 16%
Kiểu hình A-B- = 50% + 16% = 66%
Kiểu hình A-bb = aaB- = 25% - 16% = 9%
Phép lai Dd x Dd → Đời con 3/4D- : 1/4dd
Theo lý thuyết, kiểu hình ở đời F1 có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:
A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 66%(1/4) + 2.9%(3/4) = 30%
Câu 22:
Chọn đáp án D
Một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa “Các yếu tố ngẫu nhiên” vì yếu tố ngẫu nhiên là những yếu tố xảy ra do thiên tai, dịch bệnh nên nó có tính chất đột ngột và vô hướng.
Câu 23:
Chọn đáp án C
Sản lượng sinh vật sơ cấp tính bằng sản lượng sinh vật sơ cấp thô (sinh vật sơ cấp sản xuất được) trừ đi phân tiêu hao do hô hấp.
Câu 24:
Chọn đáp án C
Việc đánh bắt cá thể sau sinh sản sẽ làm giảm áp lực cạnh tranh với các cá thế trước và sinh sản, giúp làm tăng tỉ lệ số cá thế trước sinh sản lên.
Câu 25:
Chọn đáp án A
Ta có: Số bộ ba chứa ít nhất 1 X = số bộ ba chứa 1 X + số bộ ba chứa 2 X + số bộ ba chứa 3 X
Mà: Tổng số bộ ba = số bộ ba không chứa X + (số bộ ba chứa 1 X + số bộ ba chứa 2 X + số bộ ba chứa 3 X)
* Tìm tổng số bộ ba: Có bộ ba
* Tìm số bộ ba không chứa X:
- Số bộ ba chứa 3U Có 1 bộ ba (UUU)
- Số bộ ba chứa 2U và 1G → Có = 3 bộ ba (UUG, UGU, GUU)
- Số bộ ba chứa IU và 2G → Có = 3 bộ ba (UGG, GUG, GGU)
- Số bộ ba chứa 3G → Có 1 bộ ba (GGG)
Do đó: Tổng số bộ ba không chứa X: 1 + 3 + 3 + 1 = 8 Vậy số bộ ba chứa ít nhất 1 X = Tổng số bộ ba – số bộ ba không chứa X = 27 – 8 = 19.
Câu 26:
Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa hai cây đều có kiểu gen dị hợp các cặp gen. Trong quá trình giảm phân của hai cây mang lai, người ta thấy một số tế bào giảm phân như hình vẽ bên dưới, các sự kiện khác diễn ra hoàn toàn bình thường. Tính theo lý thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Quá trình giảm phân của hai cây mang lai có thể tạo ra 5 loại giao tử khác nhau.
(2) Hai cây mang lai có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6.
(3) Sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh có thể tạo ra tối đa 20 kiểu gen khác nhau.
(4) Một số tế bào sinh giao tử của hai cơ thể mang lai xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể không phân li ở kì sau giảm phân II.
(5) Ớ đời lai có tối đa 4 kiểu gen không mang alen trội.
Chọn đáp án A
Nhận xét:
+ Hình ảnh trên đang mô tả kì sau của quá trình giảm phân II, trong đó nhiễm sắc thể mang gen a không tách tại tâm động để phân li về hai cực của tế bào.
+ Hai cơ thể mang lai đều có kiểu gen: AaBb
(1) Quá trình giảm phân của hai cây mang lai có thể tạo ra 5 loại giao tử khác nhau.
+ Nhóm tế bào giảm phân bất thuờng tạo ra hai loại giao tử: b và aab
+ Nhóm tế bào giảm phân bình thuờng tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab
Quá trình giảm phân của cơ thể mang lai có thế tạo ra tối đa 6 loại giao tử khác nhau. (1) sai.
(2) Hai cây mang lai có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6.
Hai cây mang lai có kiểu gen AaBb bộ nhiễm sắc thể: 2n = 4 (2) sai.
(3) Sụ kết họp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh có thể tạo ra tối đa 20 kiểu gen khác nhau.
P: AaBb x AaBb
AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
b, aab b, aab
F1:
+ Giao tử (AB, Ab, aB, ab) kết họp giao tử (AB, Ab, aB, ab) tạo ra 9 kiểu gen + Giao tử (b, aab) kết họp giao tử (b, aab) tạo 3 kiểu gen (trong đó kiểu gen aabb bị trùng lặp) + Giao tử (AB, Ab, aB, ab) kết họp với giao tử (b, aab) tạo 8 kiểu gen Số kiểu gen tối đa hình thành ở Fp 9 + 3 – 1+ 8 = 19 kiểu gen. (3) sai
(4) Một số tế bào sinh giao tử của hai cơ thể mang lai xảy ra hiện tuợng nhiễm sắc thể không phân li ở kì sau giảm phân II. (4) đúng.
(5) Ở đời lai có tối đa 4 kiểu gen không mang alen trội.
F1 : tối đa có 3 kiểu gen không mang alen trội: aabb, bb, aaaabb (5) sai.
Vậy kết luận đúng: (4).
Câu 27:
Chọn đáp án D
Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử prôtêin có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đêu được tông họp từ cùng 1 gen. Cơ chê nào sau đây có thể giải thích họp lý nhât là các êxôn của cùng 1 gen đã lắp ghép theo những trình tự khác nhau tạo thành những mARN khác nhau.
Ngoài cách giải thích như trên, hiện tượng như mô tả còn có thể là do hiện tượng cắt nối chọn lọc các êxôn trong quá trình tạo phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực (chỉ mũi tên vào hình vẽ). |
Theo đó, một số đoạn êxôn sẽ bị cắt bỏ, không tham gia cấu tạo mARN trưởng thành.
Câu 28:
Ở một loài côn trùng, locut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai:
- Phép lai 1: đỏ x đỏ > F1: 75% đỏ, 25% nâu.
- Phép lai 2: vàng x trắng > F1: 100% vàng.
- Phép lai 3: nâu x vàng > F1: 25% trắng, 50% nâu, 25% vàng.
Từ kết quả trên, thứ tự các alen từ trội đến lặn là:
Chọn đáp án B
Xét phép lai 1: đỏ x đỏ 75% đỏ : 25% nâu → tính trạng màu đỏ là trội so với tính trạng màu nâu.
Xét phép lai 2: vàng x trắng → 100% vàng → vàng là trội so với trắng.
Xét phép lai 1: Mắt vàng x Mắt nâu → 25% trắng : 50% nâu : 25 % vàng.
→ 4 tổ hợp = 2 x 2 → vàng, nâu dị họp
Có xuất hiện trắng → vàng, nâu trội vàng PL: avat x anat
Thứ tự từ trội đên lặn là: đỏ → nâu → vàng → trắng.
Câu 29:
Có mấy nội dung sau phù họp khi nói về nhân tố tiến hóa đột biến?
(1) Làm thay đối tần số alen thành phần và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp và thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thế rất chậm.
Chọn đáp án D
Câu 30:
Chọn đáp án C
Ớ loài động vật biến nhiệt, lượng nhiệt tích luỹ trong suốt 1 chu kỳ sống là không đổi và được gọi là tổng nhiệt hữu hiệu: Trong đó: T: là tổng nhiệt hữu hiệu; x là nhiệt độ môi trường; k là nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển. |
Như vậy áp dụng công thức ta có:
Ở cao nguyên:
Ở đồng bằng:
Câu 31:
Chọn đáp án B
Theo bài ra ta có loài A và loài c là sinh vật sản xuất → A và C phải đứng ở đầu sơ đồ.
- Sơ đồ I: nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì loài B, D, F mất đi → A sai.
- Sơ đồ IV: Nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì loài D, F mât đi phù họp với kết quả bài toán → B đúng.
- Sơ đồ III: nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì loài G, F mất đi → C sai.
- Sơ đồ II: nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì loài B, G mất đi → D sai.
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù họp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
3. Ố sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng, cả hai đều là nơi cư hú của loài đó.
4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sính lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp.
5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp.
8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng.
9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường.
Số phát biểu đúng:
Chọn đáp án A
Ý 2 sai vì khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù họp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sông tôt nhât.
Ý 3 sai vì ổ sinh thái của một loài khác với nơi của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú còn 0 sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.
Ý 4 đúng. Có hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường.
Ý 5 sai vì cây ưa sáng phải có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất, nhờ đó tránh được những tia năng chiêu thăng vào bê mặt lá.
Ý 6 sai vì các loài khác nhau thì phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
Ý 7, 8, 9 đúng.
Quy tắc vẽ kích thước cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,... của cơ thể: (quy tắc này thì ngược lại với quy tắc trên). Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi,... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. |
Câu 33:
Chọn đáp án B
Quy ước:
A-B- dẹt; tròn; aabb – dài
D – đỏ, d – trắng
Xét tổ hợp dài – đỏ: (aabbD_): suy ra P phải cho giao tử aD hoặc bD
Vậy chỉ có đáp án B cho được giao tử aD thỏa mãn yêu cầu trên.
Câu 34:
Một gen của sinh vật nhân thực chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen trên?
(1) Chiều dài của gen là 99,45 nm.
(2) Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là: %A = %T = 30%; %G = %X = 20%.
(3) Số liên kết phôtphođieste nối giữa các nuclêôtit có chứa trong gen là 5848.
(4) Tổng số nuclêôtit loại A và G là : A = T = 1755; G = X = 1170
Chọn đáp án D
(1) Chiều dài của gen là 99,45 nm
Theo giả thiết:
Mặt khác:
Do đó:
Ta có:
T lại có:
Do đó chiều dài của gen: (1) không đúng.
(2) Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:
Theo như đã tính toán ở kết luận (1) ta có:
(2) không đúng.
(3) Số liên kết phôtphođieste nối giữa các nuclêôtit có chứa trong gen là 5848.
Ta có: N = 5850
Số liên kết phôtphođieste nối giữa các nuclêôtit có chứa trong gen là
(3) không đúng.
(4) Tổng số nuclêôtit loại A và G là:
(4) không đúng.
Vậy không có kết luận nào đúng.
Câu 35:
Chọn đáp án C
- Số kiểu tổ hợp ở F2 = 8 = 4.2
→ 1 bên F1 cho 4 loại giao tử → dị hợp 2 cặp gen xảy ra tương tác gen
- Nhận thấy ở F1, tính trạng phân phối không đều ở 2 giới.
→ 1 trong 2 cặp gen năm trên cặp NST giới tính.
Nhận xét:
Đối với dạng bài mà đáp án không cần xác định rõ kiểu gen hay tỉ lệ, ta chỉ cần dựa vào một số nhận xét để rút ra gen có tương tác hay không, thuộc NST thường hay giới tính... như thông qua số tổ hợp sự phân bố không đều của tính trạng ở 2 giới...
Câu 36:
Chọn đáp án A
Quy ước:
Chết : Chết
cánh bình thường : cánh xấu nhỏ
cánh bình thường
tỉ lệ ruồi đực là:
Câu 37:
Chọn đáp án D
Theo giả thiết: H = 2A + 3G = 3900, G = 900
A = 600
N = 2(A + G) = 3000
Theo giả thiết:
+ Số nuclêôtit loại A trên mạch I chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen
+ Số nuclêôtit loại X trên mạch 2 chiếm 5% tổng số nuclêôtit của gen
Câu 38:
Chọn đáp án A
1 tế bào giảm phân → 4 giao tử
1000 tế bào giảm phân → 4000 giao tử
+ 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm giữa A và B ABD = abd = Abd = aBD = 100
+ 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa B và D ABD = abd = Abd = abD = 500
+ 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép ABD = abd = AbD = abD = 100
→ Khoảng cách giữa A và B
→ Khoảng cách giữa B và D
Câu 39:
Chọn đáp án B
Gọi p, q, r lần lượt là tần số alen
Tỉ lệ r máu O là 25%
Suy ra
Tỉ lệ người máu B là 39%
(loại)
Tỉ lệ máu A là :
Một cặp vợ chồng máu A
Gp:
Vậy tỉ lệ người con máu O là:
Tỉ lệ người con nhóm máu A là:
Câu 40:
Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết: bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ và quần thể này ở trạng thái cân bằng và có tỉ lệ người bị hói đầu là 20%.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
I. Có tối đa 8 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng đầu hói.
II. Có 7 người xác định được chính xác kiểu gen về cả hai bệnh.
III. Khả năng người số 10 mang ít nhất 1 alen lặn là 13/15.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng số 10 và 11 sinh ra một đứa con gái bình thường, không hói đầu và không mang alen gây bệnh P 21/110.
Chọn đáp án C
- Bệnh hói đầu:
+ Ở nam: HH + Hh: hói; hh: không hói
+ Ở nữ: HH: hói; Hh + hh: không hói
+
+ Cân bằng di truyền:
- Bố (1) và mẹ (2) không mắc bệnh P đẻ con gái (5) mắc bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
(1) Aahh |
(2) AaHh |
(3) AaHH |
(4) A-hh |
|
(5) Aa(Hh,hh) |
(6) (1/3AA :2/3Aa)Hh |
(7) AaHh |
(8) Aa(1/3Hh :2/3hh) |
(9) AaHh |