Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022
Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022 (Đề 24)
-
3708 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án D
Ghi chú: Sơ đồ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở - Tuần hoàn hở: có 1 đoạn máu không ở trong mạch mà tràn vào khoang cơ thể, trao đổi chất tại đó. - Tuần hoàn kín: máu luôn ở trong mạch, trao đổi chất qua thành mạch. |
Câu 3:
Chọn đáp án B
Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là 5’AUG 3’.
Câu 4:
Chọn đáp án A
Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN.
Ghi chú: Các đại phân tử hữu cơ trong cơ thể được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, trong đó: - Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là nuclêôtit - Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là ribônuclêôtit. - Đơn phân cấu tạo nên NST là nuclêôxôm - Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là axitamin. |
Câu 5:
Chọn đáp án A
Gen điều hoà không nằm trong Operon Lac.
Câu 6:
Chọn đáp án B
Enzim ARN polimeraza tham gia vào quá trình tổng hợp ARN
Câu 7:
Chọn đáp án C
AAbb x aaBB → AaBb : 100% thân cao, hạt vàng.
Câu 8:
Chọn đáp án D
+ Aa x aa → F1: Aa : aa
+ AA Aa → F1: AA : Aa
+ Aa x aa → F1: Aa : aa
+ Aa x Aa → F1: AA : Aa : aa
Câu 9:
Chọn đáp án B
Phát biểu sai về hoán vị gen là B, hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 10:
Chọn đáp án D
Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo ra giao tử ab = 25%.
Câu 11:
Chọn đáp án A
Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,2DD : 0,1Dd : 0,7dd
Tần số alen
Câu 12:
Cho các bước:
I. Chọn tế bào xôma của cây khoai tây và cây cà chua.
II. Trộn hai tế bào trần nuôi trong môi trường nhân tạo để tạo tế bào lại mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài.
III. Nuôi cấy để tế bào lại phát triển thành cây lai song nhị bội.
IV. Loại bỏ thành xenlulôzơ tạo ra hai tế bào trần.
Quy trình dung hợp tế bào trần tạo ra cây lai Pomato theo thứ tự:
Chọn đáp án D
Quy trình dung hợp tế bào trần là: I → IV → II → III
Câu 13:
Chọn đáp án A
Ghi chú: Nhân tố vừa làm phong phú vốn gen của quần thể vừa làm thay đổi tần số alen của quần thể là hiện tượng di nhập gen. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên là các yếu tố làm nghèo vốn gen của quần thể.. |
Câu 14:
Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
III. Trong quần thể ngẫu phối, chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn không bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể.
IV. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng là: I, II, III, IV
Câu 15:
Chọn đáp án A
- Cỏ là sinh vật sản xuất, bắt đầu từ sâu mới là sinh vật tiêu thụ bậc 1, gà là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cáo là sinh vật tiêu thụ bậc 3 → A đúng
Câu 16:
Chọn đáp án C
Cạnh tranh khác loài làm thu hẹp ổ sinh thái của các loài, làm giảm sự cạnh tranh và tận dụng tối đa nguồn sống
Cạnh tranh cùng loài sẽ làm mở rộng ổ sinh thái của loài do phải đi tìm nguồn thức ăn mới
Câu 17:
Sử dụng đồng vị phóng xạ Clo trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây.
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ cho vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C4. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
Chọn đáp án A
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 cho nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG
- Thí nghiệm 2:
+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.
Y là RiDP
Câu 19:
Chọn đáp án D
Hình vẽ sau mô tả đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
Câu 20:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả sau:
Thế hệ |
Kiểu gen AA |
Kiểu gen Aa |
Kiểu gen aa |
F1 |
0,49 |
0,42 |
0,09 |
F2 |
0,36 |
0,48 |
0,16 |
F3 |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
F4 |
0,16 |
0,48 |
0,36 |
Quần thể đang chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Chọn đáp án D
Ta thấy tần số alen A giảm dần, a tăng dần, mà cấu trúc di truyền của quần thể vẫn đạt cân bằng di truyền. Nhân tố tác động ở đây là chọn lọc tự nhiên.
Câu 21:
Chọn đáp án C
Số giao tử bình thường là: 2x4 = 8 Số giao tử đột biến tính trong 2 trường hợp:
+ Nếu không có hoán vị gen: không phân ly trong giảm phân II tạo giao tử BD/BD ; bd/bd; 0
+ Nếu có hoán vị gen: không phân ly trong giảm phân II tạo giao tử BD/Bd; bD/bd BD/bD; Bd/bd; 0
+ Số loại giao tử đột biến là: 7x2 =14.
Vậy có 22 loại giao tử.
Câu 22:
Chọn đáp án A
Ý sai là A: các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dù có đột biến hay không.
Câu 23:
Để góp phần vào việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào sau đây?
(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(2) Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
(3) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(4) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học,... trong nông nghiệp
(5) Khai thác và sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên khoáng sản đang có.
Câu 24:
Chọn đáp án C
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết dòng năng lượng trong quần xã. Năng lượng được chuyển 1 chiều từ sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải → môi trường
Câu 25:
Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây?
1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
Chọn đáp án C
+ AAAAAA
+ AaAAaa
+ aaaaaa
⇒ Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội: (1), (3), (5)
Câu 26:
Chọn đáp án C
Nhận xét: loại hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n -1
P: (2n-1) x (2n-1)
GP: 50%(n-1) : 50%(n) 50%(n-1) : 50%(n)
F1: 2n -1 = 50%(n-1) x 50%(n) + 50%(n) x 50%(n-1)
⇒ F1: 2n -1 chiếm tỉ lệ 50%
Câu 27:
Chọn đáp án A
Tỉ lệ kiểu hình 3:1 = (3-1)×1 ×1
TH1: 3A-:laa
3:1 |
1 |
1 |
Aa x Aa |
Bb x BB; bb x bb |
DD x DD; dd x dd |
|
BB x bb |
DD x Dd; DD x dd |
P có kiểu gen giống nhau: Aa (BB, bb)(DD; dd) → 4 kiểu gen → có phép lai
P có kiểu gen khác nhau: (Dd x DD; DD x dd).(BBxbb) = 2x2 = 45 → có thêm 4 phép lai
→ Có 14 phép lai
TH2: 3D- : 1dd
Tương tự với TH1, có 14 phép lai Vậy số phép lai thoả mãn là 28.
Câu 28:
Chọn đáp án D
A sai, hoa đỏ × hoa trắng → đời con chắc chắn sẽ có hoa đỏ
B sai, A1A2 × A3A3/4 → A1A3/4 : A2A3/4 ; tối đa 50% hoa vàng
C sai, A2A2/3/4 x A3A3/4 → không thể tạo hoa đỏ: Al-
D đúng, A3A3 x A4A4 → A3A4: 100% hoa hồng.
Câu 29:
Có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng khi nói về vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa?
(1) Giao phối ngẫu nhiên phát tán đột biến gen trong quần thể.
(2) Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
(3) Trung hòa tính có hại của đột biến.
(4) Tạo ra tổ hợp gen thích nghi.
(5) Không làm thay đổi tần số alen, tạo nên trạng thái cân bằng của quần thể.
Chọn đáp án D
Câu 30:
Chọn đáp án C
Tỉ lệ gia tăng số lượng cá thể tự nhiên là: 12 - 2 – 8 = 2%
Sau 2 năm, số lượng cá thể của quần thể là cá thể.
Câu 31:
Hình sau mô tả chu trình nitơ trong một hệ sinh thái. Các số từ I đến V thể hiện cho các bước chuyển hóa hóa học khác nhau của chu trình.
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng về các quá trình từ I đến V tương ứng với các sinh vật thực hiện các quá trình đó?
I – Vi khuẩn nitrat
II – Vi khuẩn cộng sinh với thực vật
III – Vi khuẩn kị khí sống trong các điều kiện như trong hệ sinh thái đất ngập nước
IV – Sinh vật nhân thực
V – Vi khuẩn cố định nitơ như Rhizobium hoặc vi khuẩn lam (Cyanobacteria)
Chọn đáp án B
I – quá trình nitrat hoá do vi khuẩn nitrat hoá thực hiện → I đúng
II – khử nitrat hoá thành dùng để tổng hợp các chất hữu cơ → II sai là
III – quá trình phản nitrat hoá, xảy ra khi đất thiếu oxi, do vi khuẩn phản nitrat hoá thực hiện → III đúng
IV – quá trình cố định nitơ do vi khuẩn cố định nitơ thực hiện → IV sai.
V – đúng.
Câu 32:
Xét một lưới thức ăn như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 8 mắt xích.
II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.
IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể.
Chọn đáp án C
I sai, chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích: A → D →C → G → E → I →M
II sai, quan hệ giữa loài C và loài E là sinh vật này ăn sinh vật khác
III đúng.
Chuỗi A →C →G thì G là sinh vật tiêu thụ bậc 2
Chuỗi A →D →C→G, thì G là sinh vật tiêu thụ bậc 3
IV sai, nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D có cơ hội tăng số lượng vì loài D là thức ăn của loài C
Vậy có 2 kết luận đúng
Câu 33:
Chọn đáp án C
Quy ước:
A – quả tròn; a quả dài; B – chín sớm b – chín muộn
Lấy cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn (aabb) thu được đời con phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 4:4:1:1 → 2 gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và có hoán vị gen
Vậy cây quả tròn chín sớm giảm phân cho 4 loại giao tử Ab = aB = 0,4; AB = ab = 0,1, f = 20%
P: Ab/aB x ab/ab
Ở loài này có tối đa 10 kiểu gen về 2 locut trên,
(C) nếu cây quả tròn, chín sớm P tự thụ phấn ab/ab= 0,1x0,1 = 0,01
→ A-B- = 0,5+ 0,01= 0,51 Đúng
(D) Ở F1 có 4 kiểu gen.
Ghi chú: Nếu các phép lai sau: + → có 10 loại kiểu gen. + → có 7 loại kiểu gen. + Phép lai phân tích xảy ra hoán vị gen. + Từ tỉ lệ các kiểu hình → f và kiểu gen của P |
Câu 34:
Chọn đáp án B
+ AaBbEe phân li bình thường⇒ Mỗi tế bào con được tạo ra đều có kiểu gen AaBbEe
+ 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd không phân li ở kì sau
Trường hợp 1: D+D không phân li, d+d phân li bình thường
⇒ Kết thúc giảm phân tạo 2 tế bào con: DDd và d
Trường hợp 2: d+d không phân li, D+D phân li bình thường
⇒ Kết thúc giảm phân tạo 2 tế bào con: Ddd và D
Trong các phương án lựa chọn ta thấy 2 tế bào con tạo ra là: AaBbDddEe và AaBbDEe (trường hợp 2)
Câu 35:
Chọn đáp án C
Ở giới cái XBXb , các tế bào rối loạn phân li ở gỉam phân II cho ra các loại giao tử: XBXB hoặc XbXb hoặc 0
- Các tế bào bình thường cho 2 loại giao tử XB ,Xb
- Khi kết hợp với 2 giao tử : Xb,Y của bố cho ra các loại kiểu gen có thể xuất hiện là XBXB Xb, XBXBY, XBXbXb, XbXb, XBXb, XBY, XbY, XBXB XB
- Vậy đáp án phù hợp nhất là: C
(Đáp án A còn thiếu, đáp án B sai vì không thể tạo ra kiểu gen chứa 2 NST Y, đáp án D sai vì không thể tạo ra XBXbY do rối loạn ở giảm phân)
Một số công thức cần nhớ:
Kiểu gen |
Giảm phân |
Giao tử |
|
Không phân li giảm phân I |
Không phân li giảm phân II |
||
Aa |
100% TB |
x |
|
x%TB |
x |
; |
|
x |
100%TB
|
||
x |
x%TB |
; |
|
x |
x%TB mang A |
; |
|
x |
x%TB mang a |
; |
Câu 36:
Chọn đáp án C
F1: kiểu hình aabb = 4%
Giảm phân ở thỏ đực và thỏ cái như nhau
→ mỗi bên cho giao tử ab = 0,2
Vậy thỏ cái cho giao tử ab = AB = 0,2 – đây là các giao tử mang gen hoán vị
→ có 0,4 số trứng mang gen hoán vị
Do 1 tế bào sinh trứng giảm phân cho 1 trứng
→ có 0,4 số tế bào sinh trứng giảm phân có hoán vị gen
Do hoán vị gen chỉ xảy ra ở 2/4 số crômatit nên số tế bào sinh trứng giảm phân
có xảy ra hoán vị gen là: 120 x 0,4/ 0,5 = 96
Ghi chú Tần số hoán vị f không vượt quá 50% Hoán vị gen chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng → 100% tế bào giảm phân có hoán vị thì f = 50% mà các gen trong tế bào có xu hướng liên kết nên số tế bào có hoán vị ít → f ≤ 50%. Do f ≤ 50% nên nếu sau giảm phân tạo ra:
|
Câu 37:
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một prôtêin armađilo đã được xác định một phần. Các phân tử tRNA được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticođon sau đây:
3’UAX 5’ 3’ XGA5’ 3’ GGA5’ 3’ GXU 5’ 3’ UUU 5’ 3’ GGA5’
Trình tự nuclêôtit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho prôtêin armađilo là:
Chọn đáp án B
Trình tự anticođon: 3’UAX – XGA – GGA - GXU - UUU - GGA5’
⇒ Trình tự mARN: 5’AUG – GXU – XXU- XGA – AAA – XXU3’
Ghi chú: mARN và mạch bổ sung của ADN cùng bổ sung với mạch khuôn của ADN nên trình tự nuclêôtit trên mARN và mạch bổ sung là giống nhau, chỉ khác trên mARN là U còn trên mạch bổ sung thay U bằng T. |
⇒ Trình tự mạch bổ sung của ADN:
5’-ATG – GXT – XXT - XGA – AAA - XXT-3’
Câu 38:
Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen quy định các enzym khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau:
Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzym A, B và D tương ứng. Khi sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
(1) ở F2 có 8 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ
(2) ở F2, kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất
(3) trong số các cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là 78,57%
(4) nếu cho tất cả các cây hoa vàng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ hoa đỏ ở đời F3 là 0%
Chọn đáp án D
P : AABBDD x aabbdd
F1 : AaBbDd
F1 x F1 :
F2 :
Số kiểu gen quy định hoa đỏ (A-B-D-) là 2 x 2 x 2 = 8 → (1) đúng
Kiểu hình có kiểu gen quy định ít nhất là hoa vàng (A-B-dd) = 2 x 2 = 4
Do kiểu hình hoa trắng có số kiểu gen quy định là: 3 x 3 x 3 – 8 – 4 = 15
→ (2) đúng
Tỉ lệ hoa đỏ là: 3/4 x 3/4 x 3/4 = 27/64
Tỉ lệ hoa vàng là: 3/4 x 3/4 x 1/4 = 9/64
Tỉ lệ hoa trắng là: 1 – 27/64 – 9/64 = 28/64
Tỉ lệ hoa trắng đồng hợp (aabbdd + AAbbdd + aaBBdd + aabbDD + aaBBDD + AAbbDD) ↔ aa (BB+bb) (DD+dd) + AAbb (DD + dd) là:1/4 x 1/2 x 1/2 + 1/4 x 1/4 x 1/2 = 6/64
Tỉ lệ hoa trắng có ít nhất 1 cặp gen dị hợp là 28/64 – 6/64 = 22/64
→ tỉ lệ hoa trắng có ít nhất 1 cặp gen dị hợp trong tổng hoa trắng là 22/28 = 78,57%
→ (3) đúng
Hoa vàng F2: (AA+Aa) (BB+Bb)dd
Hoa vàng x hoa vàng:
F3 không có hoa đỏ vì không tạo được kiểu hình D-→ (4) đúng
Vậy cả 4 nhận định đều đúng.
Câu 39:
Chọn đáp án C
A: đỏ >> a: trắng
Quần thể cân bằng di truyền, hoa đỏ A- = 84%
→ hoa trắng aa = 16%
→ tần số alen
→ tần số alen A = 0,6
Các cây có kiểu gen đồng hợp tử: AA + aa = 0,62 + 0,42 = 0,52 = 52%
Câu 40:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh M ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Bệnh M do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
II. Có thể có tối đa 12 người trong phả hệ này mang kiểu gen dị hợp tử.
III. Cá thể III-15 lập gia đình với một người đàn ông không bị bệnh đến từ một quần thể có tần số người bị bệnh M là 4%. Xác suất sinh con đầu lòng của họ bị bệnh M là 1/6.
IV. Xác suất sinh 2 đứa con ở 2 lần sinh khác nhau đều có kiểu gen dị hợp tử của cặp vợ chồng III.13 – III.14 là 5/24
Chọn đáp án C
Ta thấy bố mẹ bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh → bệnh do gen lặn trên NST thường
A- bình thường, a- bị bệnh.
I sai,
II đúng.
III đúng.
Quần thể người chồng của người III.15 có 4% cá thể bị bệnh → tần số alen a =0,2; A=0,8
Cấu trúc di truyền của quần thể này là: 0,64AA:0,32Aa:0,04aa
Người chồng của người III.15 là: 0,64AA:0,32Aa ↔ 2AA:1Aa
Cặp vợ chồng III.15: 2AA:1Aa x aa ↔ (5A:la)a
Xác suất họ sinh con đầu lòng bị bệnh là 1/6
IV đúng.
Xét người III.13
Cặp vợ chồng 7 - 8: (1AA 2Aa) x (1AA:2Aa) ↔ (2A:la) x (2A:1a)
→ người III.13: 1AA:1Aa
Người III.14: 1AA:2Aa
Để sinh con mang kiểu gen dị hợp thì họ không đồng thời có kiểu gen AA × AA
Các kiểu gen khác của P đều cho đời con có 1/2 kiểu gen dị hợp:
Xác suất cần tính là: