Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án_ đề 27
-
3687 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho a gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro ở đktc.Giá trị của a là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Đổi số mol H2(đktc) = VH2 : 22,4 = ?
Tính mol Fe theo mol H2 dựa vào phương trình sau:
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Giải chi tiết:
nH2(ĐKTC) = 6,72: 22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,3 ← 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3. 56 = 16,8 (g)
Câu 2:
Đáp án D
Câu 3:
Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng
+ Tác dụng với oxit bazo, bazo
+ Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa
+ Tác dụng với muối
Giải chi tiết:
A. Loại Cu và CO không phản ứng
B. Loại CO2 không phản ứng
C. Thỏa mãn
D. Loại CO2 không phản ứng
Câu 4:
Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dd kiềm là các bazo tan trong nước bao gồm các bazo của kim loại kiềm và kiềm thổ
Giải chi tiết:
A. Loại Mg(OH)2 là bazo không tan
B. Thỏa mãn
C. Loại Fe(OH)2 là bazo không tan.
D. Loại Cu(OH)2, Mg(OH)2 là bazo không tan
Câu 5:
Trong các loại phân sau, phân nào là phân bón kép?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Phân bón kép là phân bón có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố N, P,K.
Giải chi tiết:
A. CO(NH2)2 chỉ chứa nguyên tố N=> là phân bón đơn
B. NH4NO3 chỉ chứa nguyên tố N => là phân bón đơn
C. KNO3 chứa cả nguyên tố K và N => là phân bón kép
D. Ca3(PO4)2 chỉ chứa nguyên tố P => là phân bón đơn
Câu 6:
Cho các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng?
Đáp án B
Phương pháp giải:
KL + muối → muối mới + KL mới
Điều kiện xảy ra phản ứng là : Từ KL Mg trở về sau KL đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối (KL đẩy đứng trước kim loại trong dd muối)
Giải chi tiết:
CuSO4 + Ag không xảy ra vì Ag là KL đứng sau Cu trong dãy điện hóa
Câu 8:
Cho các kim loại Zn, Au, Mg, Ag những kim loại nào tác dụng được với dung dịch CuSO4, viết phương trình phản ứng xảy ra.
Những kim loại đẩy được tác dụng được với dd CuSO4 là: Zn, Mg
Au, Ag không tác dụng được vì đứng sau Cu trong dãy điện hóa
PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu↓
Câu 9:
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, Ba(OH)2.
Bước 1: Lấy mỗi chất một ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Bước 2: Cho quỳ tím lần lượt vào ba dd trên
+ Qùy tím chuyển sang màu đỏ là dd H2SO4
+ Qùy tím chuyển sang màu xanh là dd NaOH; BaSO4 (dãy I)
Bước 3: Dùng dd H2SO4 đã nhận biết được cho lần lượt vào các dd ở dãy (I)
+ Dd xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2H2O
+ Dd còn lại không có hiện tượng gì là NaOH
Câu 10:
Cho 4 gam hỗn hợp X gồm Magie và Magieoxit tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 14,6% thu được 2,24 lít khí hidro(đktc)
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng từng chất trong hỗn hợp X
b) Tính khối lượng axit đã dùng.
nH2(đktc) = 2,24 :22,4 = 0,1 (mol)
PTHH
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ (1)
0,1 0,1 ← 0,1 (mol)
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2)
Theo PTHH (1): nMg = nH2 = 0,1 (mol)
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp là:
Phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp là:
%MgO = 100% - 60% = 40%
b)
Khối lượng của MgO là: mMgO = mhh – mMg = 4 -2,4 = 1,6 (mol)
Số mol của MgO là: nMgO = mMgO : MMgO = 1,6 : 40 = 0,04 (mol)
Theo PTHH (2): nH2SO4(2) = nMgO = 0,04 (mol)
Theo PTHH (1): nH2SO4 (1) = nH2SO4 = 0,1 (mol)
Tổng số mol H2SO4 đã dùng là: 0,04 + 0,1 = 0,14 (mol)
Khối lượng H2SO4 là: mH2SO4 = nH2SO4. MH2SO4 = 0,14× 98 = 13,72(g)
Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là: