Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 7)
-
14029 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học):
(1) 4Na + O2 2Na2O
(2) Na2O + H2O 2NaOH
(3) NaOH + CO2 NaHCO3
(4) 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
(5) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
(6) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
Câu 2:
A1 là muối có khối lượng phân tử 64 đvC và có công thức đơn giản là NH2O; A2 là 1 oxit của nitơ có tỉ lệ . Xác định công thức phân tử của A1 và A2.
Công thức đơn giản nhất của A1 là NH2O
Công thức phân tử của A1 là (NH2O)n
Vì khối lượng phân tử của A1 là 64 đvC
32n = 64 ⇔ n = 2
Công của A1 là N2H4O2
Do đvC
Gọi công thức phân tử của A2 là NxOy (x, y nguyên dương)
14x + 16y = 44 (y nguyên dương, y < 3)
+ y = 1 Þ x = 2 công thức phân tử của A2 là N2O
+ y = 2 (loại)
Vậy A1 là N2H4O2 hay NH4NO2, A2 là N2O
Câu 3:
Dung dịch X là dung dịch gồm Ba(OH)2 a mol/lít và NaOH b mol/lít. Hấp thụ hết khí CO2 vào 200 ml dung dịch X. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:
|
Thí nghiệm 1 |
Thí nghiệm 2 |
Thể tích khí CO2 (lít), đktc |
5,60 |
10,08 |
Khối lượng kết tủa (gam) |
29,55 |
9,85 |
Tính a, b,
Theo đề ra ta có:
;
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Các phương trình hóa học xảy ra
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3↓ + H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3
BaCO3↓ + CO2 + H2O Ba(HCO3)2
Tại thí nghiệm 1: Kết tủa chưa bị tan
Nên
Tại thí nghiệm 2: Kết tủa tan một phần nên
Thay a = 0,75 ta được b = 1
Vậy a = 0,75; b = 1
Câu 4:
Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R. Hòa tan hết 12,0 gam A trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 12,0 gam A trên tác dụng với khí Clo dư thì thu được 38,625 gam hỗn hợp muối. Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Gọi hóa trị của kim loại R là n (n = 1, 2, 3), số mol của Mg và R lần lượt là a, b (mol)
Theo đề bài ta có: 24a + Rb = 12 (1)
A + = 0,3 hay 2a + nb = 0,6 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 95a + (R + 35,5n)b = mmuối = 33,3g < 38,625g
Þ R là kim loại có hóa trị thay đổi
Gọi hóa trị của R lần lượt là x và y trong các phản ứng (1 ≤ x ≤ y ≤ 3)
Khi đó ta có:
(mol)
Ta có hệ
Với x = 2, y = 3 ta có
mR = 12 - 0,15.24 = 8,4g
(g/mol)
Vậy R là Fe
Câu 5:
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích bằng cách viết phương trình hóa học khi tiến hành. các thí nghiệm sau:
a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.
a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.
Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu da cam
CH≡CH(k) + 2Br2(dd) → CHBr2 – CHBr2(l)
Câu 6:
b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.
b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.
Hiện tượng: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt. Khí CO2 bay lên.
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Câu 7:
c) Cho từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có phenolphtalein.
c) Cho từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có phenolphtalein.
Hiện tượng: NaOH là bazơ nên ban đầu dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein có màu hồng
Khi cho axit axetic vào dung dịch màu hồng của dd trong ống nghiệm biến mất Vì axit và bazơ trung hòa với nhau tạo thành muối nên dung dịch không còn màu như ban đầu.
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Câu 8:
Có 3 bình khí riêng biệt chứa các khí X, Y, Z (X, Y, Z là 1 trong 4 khí sau: CH4, C2H4, CO2, SO2). Thực hiện các thí nghiệm nhận biết, ta có bảng kết quả sau:
Khí
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
Dung dịch Br2 |
Không hiện tượng |
Nhạt màu |
Không hiện tượng |
Dung dịch Ca(OH)2 dư |
Có kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Xác định X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Vì Y làm nhạt màu dung dịch brom nên Y có thể là C2H4 hoặc SO2, nhưng Y lại không có hiện tượng khi cho phản ứng với dd Ca(OH)2 dư nên Y là C2H4
X không tác dụng dung dịch brom, X có thể là CH4 hoặc CO2 nhưng lại có kết tủa trắng với Ca(OH)2 dư nên X là CO2
Không tác dụng với Br2 và Ca(OH)2 dư nên Z là CH4
Các phương trình xảy ra:
C2H4 + Br2 C2H4Br2
CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3↓ + H2O
Câu 9:
Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ 3,211%.
a) Tính m.
a) Hướng dẫn giải:
Gọi số mol CO2 ở (2) và (3) lần lượt là x và y mol (x, y > 0)
Theo đề bài ta có: x + 2y = 1 (I)
Từ (I) và (II) ta có
Câu 10:
b)Từ lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành V ml cồn 75°. Tính V.
(Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng bằng 0,8 g/ml).
b)
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 13,2 gam X vào 500 ml dung dịch HCl a mol/lít (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được 0,48 mol H2. Nếu cho 13,2 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 b mol/lít và AgNO3 c mol/lít, thu được 57,6 gam hỗn hợp Y gồm các kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,06 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a, b, c.
Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x và y mol (x, y > 0)
Ta có: 27x + 56y = 13,2 (1)
Theo bài ra ta có: + y = 0,48 (2)
Từ (1) và (2)
Gỉa sử Al hết ⇒ mAg = 3.0,24.108 = 77,6gam > 57,6gam
⇒ AgNO3 hết
Vì Y + HCl dư thu được 0,06 mol H2 ⇒ Fe dư, Al hết.
Y gồm Ag, Cu, Fe dư
Theo đề bài ta có:
Vậy a = 2,4, b = 1,2; c = 1,8.
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm (metan, etilen, axetilen và H2) trong đó số mol metan bằng số mol etilen. Cho 15,30 gam hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 120 gam brom. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,76 lít (đktc) hỗn hợp X cần dùng 19,32 lít O2 (đktc).
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
a)
Gọi số mol CH4, C2H4 là x, số mol C2H2 là y, số mol H2 là z (mol) trong 11,76 lít hỗn hợp X, khi đó trong 15,3 gam, số mol của CH4, C2H4 là kx, số mol C2H2 là ky, số mol H2 là kz (mol) (x, y, z > 0)
Theo bài ra ta có:
Câu 13:
b) Cho 12,24 gam hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm (CH4, C2H6, C2H4, C2H2, H2). Cho Y đi qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra hỗn hợp khí Z có khối lượng 8,24 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ (0,98 mol O2). Tính số mol Br2 phản ứng.
b)
Ta có 0,525 mol X nặng 7,65gam
⇒ 12,24gam X có 0,84 mol trong đó
Giả sử số mol C2H4 và C2H2 phản ứng với H2 lần lượt là a và b mol
hh Y gồm
Cho Y qua dung dịch brom dư thì ta có:
Hỗn hợp Z gồm mZ = 8,24 gam
Þ 16.0,12 + 30.(a + b) + 2.(0,36 – a - 2b) = 8,24
Hay 28a + 26b = 5,6 (1)
Hỗn hợp Z tác dụng với O2 ta có
Theo đề ra ta có: 0,24 + (a + b) + = 0,98
hay 6a + 5b = 1,12 (2)
Từ (1) và (2)
Số mol brom phản ứng là: