Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 19)

  • 13806 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:

a. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.

Xem đáp án

Các phương trình hóa học xảy ra:

a. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

    CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2


Câu 5:

Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây:

(X1) + H2SO4 → (X2) + SO2↑ + H2O             (1)

(X3) + KOH → (X2) + (X4)                           (2)

(X5) + KOH → (X2) + (X6) + H2O                (3)

Biết M(X1) = M(X3) = M(X5) = 120 g/mol.

Xem đáp án

X1: KHSO3; X3: MgSO4; X5: NaHSO4; X2: K2SO4; X4: Mg(OH)2; X6: Na2SO4.

Các phản ứng xảy ra trong sơ đồ:

2KHSO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O

MgSO4 + 2KOH → K2SO4 + Mg(OH)2

2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O


Câu 6:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm: 

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm:  (ảnh 1)

 a. Hãy chọn các hóa chất A, B, D, E phù hợp và viết phương trình hóa học điều chế khí Cl2.

Xem đáp án

a. A: dung dịch HCl đặc.          

B: Các chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, …

D: dung dịch NaCl bão hòa.

E: dung dịch H2SO4 đặc.

Một số phương trình hóa học điều chế Cl2:

MnO2 + 4HCl đặc  toMnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl đặc to  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

K2Cr2O7 + 14HCl đặc to  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O


Câu 7:

 b. Cho biết vai trò của bình (1), bình (2) trong quá trình điều chế trên.

Xem đáp án

b. Vai trò của bình 1 (dung dịch NaCl bão hòa): để giữ lại hơi HCl trong hỗn hợp khí và hơi thoát ra từ bình cầu.

Vai trò của bình 2 (dung dịch H2SO4 đặc): để giữ lại hơi nước.


Câu 8:

Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch khí CO2 có lẫn tạp chất SO2.

Xem đáp án

Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư, SO2 bị giữ lại theo phương trình:

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Khí CO2 không phản ứng thoát ra.


Câu 9:

Nung hỗn hợp X gồm a gam Al và 24 gam Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH bM thu được 6,72 lít khí H2, chất rắn không tan Z và dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm giá trị của a và b.

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

2Al + Fe2O3 to  Al2O3 + 2Fe

Chất rắn Y: Al2O3, Fe và Al dư

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Chất rắn không tan Z: Fe.

Dung dịch T: NaAlO2, NaOH dư

Ta có:nFe2O3=24160=0,15 mol → nAl phản ứng = 0,3 mol

 nH2=6,7222,4=0,3 mol→ nAl dư = 0,2 mol

Số mol Al ban đầu là: 0,3 + 0,2 = 0,5 mol

→ mAl = 0,5.27 = 13,5 gam

→ a = 13,5

Bảo toàn nguyên tố Al:  nNaAlO2= nAl= 0,5 mol

Dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol tức có cùng số mol nên

nNaOH dư = 0,5 mol

Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH phản ứng = nAl ban đầu = 0,5 mol

Số mol NaOH ban đầu là: 0,5 + 0,5 = 1,0 mol

Nồng độ NaOH là 10,5=2 M → b = 2


Câu 11:

Cho G, I và K là các hợp chất no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Biết các chất trên chỉ chứa nhóm chức phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng).

a. Xác định công thức phân tử của G, I, K.

Xem đáp án

a. Gọi công thức của G, I, K là: (C2H3O2)n

Độ bất bão hòa của G, I, K là:Δ=2C + 2 - H2= 4n + 2 - 3n2=n + 22

Do G, I, K là hợp chất no chỉ chứa các nhóm chức phản ứng được với NaOH nên

Δ=n + 22= n  n = 2

CTPT của G, I, K là C4H6O4.


Câu 12:

b. Viết công thức cấu tạo có thể có của G, I và K. Biết G, I và K tham gia các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sau:

(G) + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O

 (I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH

 (K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O

Xem đáp án

b. G + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O nên G là axit 2 chức.

(I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH nên I là este 2 chức của axit hai chức với CH3OH.

(K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O nên K là hợp chất tạp chức axit và este.

b. Viết công thức cấu tạo có thể có của G, I và K. Biết G, I và K tham gia các (ảnh 1)

Câu 13:

Hỗn hợp T gồm 2 chất hữu cơ U (RCOOH) và V (R’(OH)2), trong đó R, R’ là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Lấy 0,05 mol hỗn hợp T tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,896 lít khí. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp T, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của U và V.

Xem đáp án

Gọi x và y lần lượt là số mol của U và V trong 0,05 mol hỗn hợp T.

Phương trình hóa học: RCOOH + Na → RCOONa + 12 H2

R’(OH)2 + 2Na → R’(ONa)2 + H2

Ta có hệ phương trình:x+y=0,05x2+y=0,04x=0,02y=0,03

Trong 0,25 mol hỗn hợp T có 0,1 mol RCOOH và 0,15 mol R’(OH)2.

Khi đốt cháy :nCO2=0,7 mol; nH2O= 0,75 mol

Gọi n và m lần lượt là số nguyên tử Cacbon trong U và V.

Bảo toàn nguyên tố C: 0,1n + 0,15m = 0,7 → 2n + 3m = 14 → Chọn n = 4 và m = 2

nH2O>nCO2  nên ancol V là no → V là C2H6O2 hay C2H4(OH)2.

Bảo toàn nguyên tố H

→ số nguyên tử H trong U là:0,75.2 - 0,15.60,1=6

CTPT của U là: C4H6O2.

CTCT của U là: CH2=CH-CH2-COOH

                        CH3-CH=CH-COOH

                        CH2=C(CH3)-COOH


Câu 15:

b. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y vào 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là m2 gam. Tính m1, m2.

Xem đáp án

b. Hỗn hợp Y gồm 0,05 mol CO2 và 0,5 mol H2O(h).

Theo giả thiết,nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2= 0,03 mol

      CO2+ BaOH2 BaCO3+ H2OBan dau:          0,05      0,03Phan ung:    0,03        0,03                 0,03Sau:                  0,02        0                    0,03

CO2+ 2NaOH  Na2CO3+ H2OBan đau:       0,02     0,1Phan ung:     0,02     0,02                  0,02Sau:                 0        0,08                  0,02

m1 gam kết tủa gồm 0,03 mol BaCO3 → m1 = 0,03.197 = 5,91 gam

Khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là:

m2 =  mCO2+ mH2O - mBaCO3 = 0,05.44 + 0,5.18 - 5,91 = 5,29 gam


Câu 16:

Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở N (CnH2n+2) và M (CmH2m+2-2k) vào bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, chỉ xảy ra phản ứng:

CmH2m+2-2k + kBr2 → CmH2m+2-2kBr2k

Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,0 gam, đồng thời có 14,6 gam khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 21,952 lít CO2.

a. Xác định công thức phân tử của N và M.

b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A.

Xem đáp án

Theo giả thiết: nBr2=0,25 mol; nCO2= 0,98 mol

Xét phản ứng:

CmH2m+22k+ kBr2 CmH2m+22kBr2k                         0,25k            0,25            mol

Vì khối lượng bình brom tăng 7,0 gam chính là khối lượng M phản ứng nên ta có

0,25k(14m + 2 - 2k)=7  14m + 2 = 30k

Chọn k = 1 và m = 2 → CTPT của M là C2H4.

Hỗn hợp khí thoát ra gồm CnH2n+2 (N): x mol và C2H4 (M) dư: y mol

Ta có hệ: (14n+2)x+28y=14,6nx+2y=0,98

→ x = 0,44

→ 0,44n + 2y = 0,98

Nếu n = 1 (CH4) → y = 0,27

%VCH40,440,27+0,44.100%=61,97%%VC2H4=38,03%

Nếu n = 2 (C2H6) → y = 0,05

%VC2H60,440,05+0,44.100%=89,8%%VC2H4=10,2%


Bắt đầu thi ngay