Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 24)
-
13810 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Các phương trình hóa học minh họa cho sơ đồ:
(1) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(2) NaOH + CO2 NaHCO3
(3) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3↓
(5) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O
(6) CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl↓ + Ca(NO3)2
Câu 2:
Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, hãy phân biệt các dung dịch sau: CaCl2; NaCl; K2CO3; AgNO3; NaNO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có.
- Trích mỗi mẫu thử 1 ít bỏ vào các ống nghiệm khác nhau có đánh số thứ tự.
- Nhỏ dung dịch HCl lần lượt vào các ống nghiệm trên.
+ Ống nghiệm nào xuất hiện khí là ống nghiệm chứa K2CO3.
2HCl + K2CO3 2KCl + CO2↑ + H2O
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa AgNO3.
HCl + AgNO3 AgCl↓ + HNO3
+ Không có hiện tượng gì là: CaCl2, NaCl, NaNO3.
- Nhỏ dung dịch K2CO3 vào những ống nghiệm không có hiện tượng gì
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa CaCl2.
K2CO3 + CaCl2 CaCO3↓ + 2KCl
+ Không có hiện tượng gì là: NaCl, NaNO3.
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm trên
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa NaCl.
AgNO3 + NaCl AgCl↓ + NaNO3
+ Không có hiện tượng gì là: NaNO3.
Câu 3:
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có dạng RH3. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có dạng RH3 ⇒ R tạo hợp chất với oxi có công thức là R2O5.
%O = 100% - 43,66% = 56,34%
.
Vậy R là Photpho (P)
Câu 4:
Giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có:
a) Cho vỏ quả trứng vào giấm ăn thấy có sủi bọt khí không màu.
a) Do vỏ trứng có thành phần là CaCO3, giấm ăn là CH3COOH có tính axit
CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O
Câu 5:
b) Không nên dùng thau, chậu… bằng nhôm để đựng vôi, vữa.
b) Vì Al bị hòa tan trong dung dịch có tính kiềm như nước vôi, vữa
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2
Câu 6:
Từ dung dịch HCl; KMnO4; Fe và Al4C3, các điều kiện cần thiết có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế các chất khí sau: Cl2; H2; O2 và CH4.
- Khí O2:
- Khí H2: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
- Khí Cl2:
- Khí CH4:
Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc rồi bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và khối lượng bình 2 tăng 8,8 gam. Mặt khác, khi hóa hơi 2,8 gam A thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam khí oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo dạng mạch hở có thể có của A.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc rồi bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và khối lượng bình 2 tăng 8,8 gam
⇒ A là anken: CnH2n (n ³ 2)
Mà
⇒ n = 4 ⇒ A là C4H8
Công thức cấu tạo của A:
(1) CH2 = CH – CH2 – CH3
(2) CH3 – CH = CH – CH3
(3) CH2 = C(CH3) – CH3
Câu 8:
Lên men glucozơ thu được rượu etylic.
a) Tính khối lượng rượu etylic thu được khi lên men 1kg glucozơ, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 65%.
a)
Câu 9:
b) Lấy lượng rượu etylic ở trên pha thành dung dịch rượu 23o. Hãy tính thể tích dung dịch rượu thu được, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất D = 0,8 gam/ml.
b)
Cứ 23 ml rượu etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu
Vậy 415,25 ml rượu etylic nguyên chất có trong ml dung dịch rượu
Câu 10:
c) Nếu lấy lượng glucozơ ở trên đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được bao nhiêu gam Ag, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
c)
Câu 11:
Dẫn 10 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO2 và N2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15,0 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X.
Þ Kết tủa bị tan 1 phần hoặc kết tủa không bị tan đi.
Trường hợp 1: kết tủa bị tan đi 1 phần
Trường hợp 2: kết tủa không bị tan đi (chỉ xảy ra phản ứng (1))
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
⇒ Dung dịch Y gồm: AlCl3; FeCl2; FeCl3; HCl dư
NaOH + HCl NaCl + H2O
AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
⇒ Kết tủa Z gồm: Fe(OH)2; Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe. Cho 1,84 gam hỗn hợp X vào Vml dung dịch CuSO4 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,16 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc lấy dung dịch Z cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 10,485 gam kết tủa.
a) Tính V.
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)
Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu (2)
Giả sử sau (2) CuSO4 dư, KL hết ⇒ Rắn Y: Cu
nCu = a + b = 3,16 : 64 = 0,049375 (I)
⇒ 24a + 56b = 1,84 (II)
Dung dịch Z gồm MgSO4: a (mol); FeSO4: b (mol)
Từ (3), (4) ⇒ a + b = 0,045 (III)
Có (I) ¹ (III) Þ Trường hợp này loại. Vậy kim loại dư
Giả sử Mg dư, chỉ xảy ra phương trình (1). Gọi c là số mol của Mg đã tham gia phản ứng.
Rắn thu được gồm: Cu : c (mol); Mg dư: a – c (mol); Fe: b (mol)
Dung dịch Z gồm MgSO4: c (mol)
⇒ c = 0,045 (mol)
⇒ mY = 64c + 24(a – c) + 56b = 3,16
⇔ 24a + 56b = 1,36 (loại)
Vậy sau (2) Fe dư
rắn Y gồm: Cu: a + c (mol); Fedư: b – c (mol)
dung dịch Z gồm
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần dùng hết 0,75 mol khí O2. Sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 53,0 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm so với dung dịch nước vôi ban đầu là 20,68 gam.
a. Tính m.
Có mdd giảm = mkết tủa -
= 53 – 20,68 = 32,32 (g)
Mặt khác: nkết tủa = = 0,53 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
a) m + 0,75.32 = 23,32 + 9 ⇒ m = 8,32 (g)
Câu 16:
b. Xà phòng hóa hoàn toàn 24,96 gam X bằng dung dịch NaOH. Tính lượng xà phòng điều chề được, biết trong xà phòng khối lượng muối của axit béo chiếm 80% về khối lượng.
b) Gọi công thức của chất béo có dạng CxHyO6 hay (RCOO)3C3H5
Þ a = 0,01 (mol)
Trong 8,32 gam X có 0,01 mol X
Vậy 24,96 gam X có 0,03 mol X
⇒ MRCOO =
⇒ mRCOONa = 0,09.( + 23) = 25,8 (g)
⇒ mxà phòng = 25,8 : 80% = 32,25 (g)
Câu 17:
Cho hỗn hợp X gồm axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa thu được hỗn hợp Y gồm axit, rượu và este.
- Đốt cháy 4,08 gam hỗn hợp Y thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,88 gam nước.
- Mặt khác, 4,08 gam Y phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M thu được muối và 1,38 gam rượu. Tách lấy rượu cho tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của rượu.
Gọi số a, b, c lần lượt là số mol của este, axit dư, rượu dư trong 4,08 g dung dịch Y
Y gồm: CxHyCOOHdư: b (mol); CnH2n+1OH: c (mol); CxHyCOOCnH2n+1: a (mol)
nNaOH = 0,04 (mol)
a) ⇒ Rượu là C2H5OH
Câu 18:
b. Xác định công thức của axit và tính hiệu suất phản ứng este hóa.
b)
Þ Axit không no, đơn chức và este không no, đơn chức
Dung dịch Y gồm
Bảo toàn nguyên tố:
+ Cacbon: b(x + 1) + a(x + 3) + 0,06 = 0,18 (I)
+ Hiđro: (II)
Có mY = 4,08 (g) ⇒ (13x + y + 45)b + (12x + y + 44 + 29)a + 46.0,03 = 4,08
⇒ a + b = 0,035
⇒ maxit + meste = 4,08 – 1,38 = 2,7 (g)
⇒ ⇒ Maxit < 77,143 < Meste.
+ Chọn x = 2, y = 3
⇒ Axit là CH2 = CH – COOH và este là CH2 = CH – COOC2H5
Thay x, y vào (I), (II) ⇒ a = - 0,015; b = 0,065 (loại)
+ Chọn x = 2, y = 1
⇒ Axit là CH º C – COOH và este là CH º CH – COOC2H5
Thay x, y vào (I), (II) ⇒ a = 0,0225; b = 2,5.10-3
Hiệu suất tính theo axit
H =