IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 23)

  • 4693 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dựa vào nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại chính là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 2:

Phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đáp án B sai. Vì:

Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo. Ví dụ như: lòng trắng trứng…

Một số protein không tan được trong nước. Ví dụ như: tóc, móng, sừng…


Câu 3:

Để nhận biết hồ tinh bột, người ta dùng thuốc thử

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì khi cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iot thì xuất hiện màu xanh đặc trưng.


Câu 5:

Xenlulozơ không được ứng dụng để:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vì sản xuất đường glucozơ là ứng dụng của tinh bột.


Câu 6:

Media VietJack là công thức chung của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 7:

Loại polime được dùng để tráng lên chảo chống dính là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì teflon có khả năng chống dính cao.


Câu 8:

Cho sơ đồ sau:(C6H10O5)n+nH2OtoAxitnX . X là

Xem đáp án

Phương trình phản ứng:

 (C6H10O5)+nH2OtoAxitnC6H12O6x


Câu 9:

Cho các chất sau: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, chất béo. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 5 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

Phương trình phản ứng phân hủy của saccarozơ:

 C12H22O11+H2OtoaxitC6H12O6Glucozo+C6H12O6Fructozo

Phương trình phản ứng thủy phân của tinh bột hoặc xenlulozơ:

 (C6H10O5)+nH2OtoAxitnC6H12O6

Phương trình phản ứng thủy phân của protein:

Protein + nước toaxit  hoac  bazo  hỗn hợp amino axit

Phương trình phản ứng thủy phân của chất béo

 RCOO3C3H5+3H2OAxittoC3H5COOH+3ROH


Câu 10:

Cho sơ đồ:C12H22O11+H2OtoaxitX+Y . Tên gọi của hai chất X và Y là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 C12H22O11+H2OtoaxitC6H12O6Glucozo+C6H12O6Fructozo


Câu 11:

Để phân biệt da thật và da giả (làm bằng PVC), người ta dùng phương pháp đơn giản là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vì da thật có chứa protein nên khi đốt sẽ có mùi khét, còn khi đốt da giả không có mùi khét.


Câu 13:

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau: hồ tinh bột, lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ.

Xem đáp án

Ta dùng dung dịch iot để nhận biết hồ tinh bột, phản ứng sẽ xuất hiện màu xanh đặc trưng.

Tiếp theo dùng rượu etylic để nhận biết lòng trắng trứng, phản ứng sẽ tạo kết tủa trắng.

Tiếp theo ta dùng dung dịch bạc nitrat trong ammoniac để nhận biết glucozơ, phản ứng sẽ tạo kết tủa bạc.

Phương trình phản ứng:

 C6H12O6+Ag2ONH3C6H12O7+2Ag

Cuối cùng ta nhận biết được saccarozơ là chất còn lại.


Câu 14:

Trùng hợp m tấn etilen ta thu được 1 tấn polietilen (PE), hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Tính giá trị của m.

Xem đáp án

Phương trình phản ứng:

 nCH2=CH2etilento,p,xt(CH2=CH2)npolietilenmtan            H=80%             1tan

Hiệu suất của qua trình là 80%, nên khối lượng etilen ban đầu là:

 nC2H4=1.100%80%=1,25tan


Câu 15:

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 300 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 124 gam. Tính giá trị của m.

Xem đáp án

Giai đoạn hấp thụ CO2 vào dung dịch nước vôi trong:

 CO2+CaOH2CaCO3:300gamdd  X

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 mCO2+mCaOH2=mdd  X+mCaCO3mCO2=mdd  XmCaOH2mdd  giam+mCaCO3mCO2=124+300=176gamnCO2=mCO2MCO2=17644=4mol

Giai đoạn lên men tinh bột:

 (C6H10O5)n+nH2OtoAxitnC6H12O63035oCmen   ruou2nCO2+2nC2H5OH

Theo sơ đồ phản ứng, ta có số mol của tinh bột phản ứng là:

 n(C6H10O5)n  phan  ung=12n.nCO2=12n.4=2nmol

Mà hiệu suất của quá trình là 80% nên số mol của tinh bột ban đầu là:

 n(C6H10O5)n  ban  dau=2n.10080=2,5nmol

Khối lượng của tinh bột cần dùng là:

 m(C6H10O5)n  ban  dau=n(C6H10O5)n  ban  dau.M(C6H10O5)n=2,5n.162n=405gam

Vậy m = 405 (gam)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương