Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 27)

  • 3522 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dãy các chất đều là muối axit:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Muối axit là muối có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.

Đáp án A sai. Vì CaCO3, Na2CO3 là muối trung hòa.

Đáp án C sai. Vì BaCO3 là muối trung hòa.

Đáp án D sai. Vì CaCO3 là muối trung hòa.


Câu 3:

Hiện nay, phương pháp hiện đại được dùng để điều chế axetilen là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 4:

Biết 2,9 (gam) chất A ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 1,12 (lít). Vậy A la

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:

 nA=VA22,4=1,1222,4=0,05molMA=mAnA=2,90,05=58

Vậy A là C4H10.


Câu 5:

Để dử dụng nhiên liệu hiệu quả cần cung cấp lượng oxi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 6:

Chất được điều chế từ chất béo là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình điều chế:

 RCOO3C3H5+3H2OAxittoC3H5OH3glixerol+3RCOOH

hoặc  RCOO3C3H5+3NaOHAxittoC3H5OH3glixerol+3RCOONa

Câu 7:

Thể tích rượu etylic 60o cần lấy để pha thành 3 (lít) rượu etylic 20o

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

Độ rượu  =VC2H5OHVdd  ruou.100

VC2H5OH3.100=20VC2H5OH=3.20100=0,6lit

Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 3 lít rượu etylic 20o là 0,6 lít.

Vậy thể tích dung dịch rượu etylic 60o cần lấy là:Vdd  ruou=VC2H5OHdo  ruou.100=0,660.100=llit

 


Câu 8:

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét 2 nguyên tố Na và Mg cùng thuộc chu kì 3. Ta có: Na (Z = 11), Mg (Z = 12). Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. Mà ZNa < ZMg nên tính kim loại của Na > Mg. (1)

Xét 2 nguyên tố Na và K cùng thuộc nhóm IA. Ta có: Na (Z = 11), K (Z = 19). Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. Mà ZNa < ZK nên tính kim loại của Na < K. (2)

Từ (1) và (2) suy ra tính kim loại của các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần là Mg, Na, K.


Câu 9:

Thành phần chính của xi măng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 10:

Cặp chất cùng tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì CH3COOH và H3PO4 đều là axit nên chúng không tác dụng được với nhau.


Câu 11:

Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình nhiệt phân:

 CaCO3toCaO+CO2nCaCO3ban  dau=mCaCO3MCaCO3=100100=1molnCO2=mCO2MCO2=3344=0,75molnCaCO3phan  ung=nCO2=0,75mol

Hiệu suất của phản ứng là:

 H=nCaCO3  phan  ungnCaCO3  ban  dau.100%=0,751.100%=75%


Câu 12:

Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 13:

Khí etilen không có tính chất hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 14:

Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm –OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đáp án A sai. Vì NaOH không tác dụng được với cả K và Zn.

Đáp án B sai. Vì CH3COOH tác dụng được với cả K và Zn.

Đáp án C sai. Vì Ca(OH)2 không tác dụng được với cả K và Zn.


Câu 15:

Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 16:

Cho 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng sau: benzen, axit axetic, etyl axetat và rượu etylic. Hãy nhận biết từng chất trên bằng phương pháp hóa học.

Xem đáp án

Trích mẫu thử vào ống nghiệm, lần lượt đánh số thứ tự (1), (2), (3), (4).

Cho quỳ tím vào các ống nghiệm đó, dung dịch nào trong ống nghiệm làm quỳ tím hóa đỏ, chứng tỏ đó là axit axetic. Các ống nghiệm khác không có hiện tượng gì.

Vậy nhận biết được axit axetic.

Còn lại benzen, rượu etylic và etyl axetat.

Cho lần lượt vào 3 ống nghiệm còn lại 3 mẩu natri, ở ống nghiệm nào xuất hiện boẹt khí chúng tỏ đó là rượu etylic. Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng.

Phương trình phản ứng:  

Vậy nhận biết được rượu etylic.

Cho 2 ống nghiệm đựng chất lỏng còn lại tác dụng với brom lỏng với xúc tác là bột sắt, đun nóng phản ứng. Ở ống nghiệm nào làm mất màu nâu đỏ của brom lỏng chứng tỏ ống nghiệm đó chứa benzen.

Phương trình phản ứng:  

Ống nghiệm còn lại là etyl axetat.


Câu 17:

Để đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A (có công thức phân tử là CxHyOz) cần dùng 0,3 (mol) oxi, thu được 4,48 (lít( CO2 (ở đktc) và 5,4 (gam) H2O. Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23. Tìm công thức phân tử của A.

Xem đáp án

Ta có:

 nCO2=VCO222,4=4,4822,4=0,2molmCO2=nCO2.MCO2=0,2.44=8,8gam

Khối lượng của oxi là:

 mO2=nO2.MO2=0,3.32=9,6gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 mA+mO2=mCO2+mH2OmA=mCO2+mH2OmO2=8,8+5,49,6=4,6gam

Ta có:

 nC=nCO2=0,2molnH=2.nH2O=2.mH2OMH2O=2.5,418=2.0,3=0,6mol

Khối lượng của C có trong chất hữu cơ A là:

 mC=nC.MC=0,2.12=2,4gam

Khối lượng H có trong chất hữu cơ A là:

 mH=nH.MH=0,6.1=0,6gam

Khối lượng O có trong chất hữu cơ A là:

mO = mA – (mC + mH) = 4,6 – (2,4 + 0,6) = 1,6 (gam)

Ta có tỉ lệ:

 12x2,4:y0,6:16z46=4,646x=2;y=6;z=1

Vậy công thức phân tử của A là C2H6O.


Câu 18:

Khi lên men dung dịch rượu etylic loãng, người ta thu được giấm ăn.

Từ 10 lít rượu 8o có thể tạo ra bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3.

Xem đáp án

Thể tích rượu etylic nguyên chất là:

Độ rượu  =VC2H5OHVdd  ruou.100

 VC2H5OH10.100=8VC2H5OH=8.10100=0,8lit=800ml

Khối lượng của rượu etylic là:

 DC2H5OH=mC2H5OHVC2H5OHmC2H5OH=DC2H5OH.VC2H5OH=0,8.800=640gamC2H5OH+O2men   giamCH3COOH+H2O         46gam                                    60gam        640gam                             xgam

Khối lượng axit axetic thu theo lý thuyết là:

 mCH3COOH=640.6046=834,8gam

Mà hiệu suất phản ứng là 92% nên khối lượng axit axetic thực tế thu được là:

H=mCH3COOHthuc  temCH3COOHly  thuyet.100%=92%mCH3COOHthuc  te=H.mCH3COOHly  thuyet100=92%.834,8100%=768gam


Câu 20:

Tính khối lượng (C17H35COO)3C3H5 cần dùng để điều chế 1,836 kg C17H35COONa dùng làm xà phòng, biết rằng hiệu suất phản ứng là 70%.

Xem đáp án

Phương trình phản ứng:

 C17H35COO3C3H5+3NaOHtoC3H5OH3+3C17H35COONa

Số mol của C17H35COONa là:

 nC17H35COONa=mC17H35COONaMC17H35COONa=1,836.1000306=6molnC17H35COO3C3H5=13.nC17H35COONa=13.6=2mol

Khối lượng của (C17H35COO)C3H5 đã phản ứng là:

 mC17H35COO3C3H5  phan  ung=nC17H35COO3C3H5.MC17H35COO3C3H5=2.890=1780gam

Mà hiệu suất của phản ứng là 70% nên khối lượng ban đầu của (C17H35COO)C3H5 là:

 mC17H35COO3C3H5  ban  dau=mC17H35COO3C3H5  phan  ung.10070=1780.10070=2543gam


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương