Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 7)
-
3865 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Các thành phần biệt lập
Giải chi tiết:
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.
- Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Có lẽ: thành phần tình thái
Câu 2:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào bài Tam đại con gà
Giải chi tiết:
Tam đại con gà là truyện cười dân gian.
Câu 3:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Thành ngữ
Giải chi tiết:
Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 4:
“Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng/ Nách tường bông liễu bay sang láng giềng.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Giải chi tiết:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Từ nách: “mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên).
Từ nách trong câu thơ trên của Nguyễn Du chỉ góc tường. Trong câu thơ này, Nguyễn Du đã chuyển nghĩa cho từ nách từ mang nghĩa chỉ vị trí trên thân thể con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. Như thế từ nách trong câu thơ của Nguyễn Du được dùng theo nghĩa chuyển. Nó được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Câu 5:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào bài thơ Tương tư
Giải chi tiết:
Đoạn thơ trong bài thơ Tương tư trích đầy đủ như sau:
“Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng”
Câu 6:
(Làng quan họ, Nguyễn Phan Hách).
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào tác giả, tác phẩm
Giải chi tiết:
Tác giả Nguyễn Phan Hách thuộc thế hệ các nhà thơ hiện đại Việt Nam. Bài thơ ra đời trong bối cảnh của văn học hiện đại Việt Nam.
Câu 7:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ Từ ấy
Giải chi tiết:
- Bài thơ Từ ấy được sáng tác năm 1938 khi tác giả mới giác ngộ lí tưởng cộng sản.
- Bài thơ thuộc bộ phận văn học Cách mạng
Câu 8:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Từ láy
Giải chi tiết:
- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận:
+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.
+ Ở từ láy bộ phận giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.
- Các phương án: A, B, C vẫn có từ ghép
A. buôn bán: từ ghép
B. tươi tốt: từ ghép
C. Đỏ đen: từ ghép
D. Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc : từ láy
Câu 9:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
Giải chi tiết:
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Từ dùng sai là: Sáng lạng => Mắc lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm
- Sửa lại: Xán lạn
Câu 10:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
Giải chi tiết:
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Từ “ngang nhiên” mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ngang nhiên: tỏ ra bất chấp mọi quyền lực, mọi sự chống đối.
Sửa thành: Hiên ngang: tỏ ra đàng hoàng, tự tin, không chịu cúi đầu khuất phục trước mọi sự đe dọa.
Câu 11:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Giải chi tiết:
- Câu thiếu chủ ngữ
- Câu thiếu vị ngữ
- Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu trên thiếu chủ ngữ.
Sửa lại: : Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, cầu đã được đổi tên thành cầu Long Biên.
Câu 12:
“Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.”
(SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào bài Nghĩa của từ
Giải chi tiết:
Nghĩa của từ “tinh tế” nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc.
Câu 13:
Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Giải chi tiết:
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đòng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối)
- Câu trên sử dụng phép liên tưởng: Mùa xuân, chim én
Câu 14:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Giải chi tiết:
- Câu thiếu chủ ngữ
- Câu thiếu vị ngữ
- Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu trên chỉ có phần trạng ngữ, chưa có chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.
II. Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị tha hóa do nhà văn Nam Cao xây dựng trong tác phẩm cùng tên.
III. Ông lão nhìn con chó, đuôi vẫy lia lịa.
IV. Tối hôm ấy, theo đúng hẹn, tôi đến nhà anh ấy chơi.
Những câu nào mắc lỗi?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
Giải chi tiết:
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Câu 16:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào đặc điểm của các phương thức biểu đạt đã học
Giải chi tiết:
- Đoạn văn trên bàn luận về vấn đề con người muốn sáng tạo cần phải chấp nhận thủ tiêu những cái cũ kĩ, lạc hậu.
- Phương thức biểu đạt nghị luận.
Câu 17:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào đặc trưng của các phong cách ngôn ngữ đã học
Giải chi tiết:
- Phong cách ngôn ngữ chính luận gồm có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
+ Tính truyền cảm, thuyết phục
- Đoạn văn trên thỏa mãn các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ rõ quan điểm của mình về đích cuộc sống và làm thế nào để có thể sáng tạo, có thể sống là chính mình.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra quan điểm đâu là cái đích của cuộc sống. Từ đó tác giả khẳng định làm thế nào để sống có ý nghĩa, sống là chính mình.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Dẫn dắt vấn đề logic và dễ hiểu, ngôn từ giản dị nhưng sâu sắc
Câu 18:
Phương pháp giải:
Đọc, tìm ý
Giải chi tiết:
Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới.
Câu 19:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào bài Nghĩa của từ
Giải chi tiết:
Từ “thứ yếu” có nghĩa là không quan trọng lắm.
Câu 20:
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung đoạn văn
Giải chi tiết:
Nội dung của đoạn văn chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.
Câu 21:
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Susan has achieved great ______ in her career thanks to her hard work.
Phương pháp giải:
Kiến thức: Từ loại
Giải chi tiết:
Sau tính từ “great” (lớn) ta cần một danh từ.
A. success (n): sự thành công
B. succeed (v): thành công
C. successful (adj): thành công
D. successfully (adv): một cách thành công
Tạm dịch: Susan đã đạt được thành công lớn trong sự nghiệp nhờ làm việc chăm chỉ.
Câu 22:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Thì quá khứ hoàn thành
Giải chi tiết:
Dấu hiệu: hành động mệnh đề sau chia thì quá khứ đơn; mệnh đề đầu chứa “Only after” (chỉ sau khi)
=> hành động của mệnh đề đầu chia thì quá khứ hoàn thành
Cách dùng: Thì quá khứ hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra và đã hoàn tất trước một thời điểm trong quá khứ, hoặc trước một hành động khác cũng đã kết thúc trong quá khứ.
Cấu trúc: S + had + V_ed/P2
Tạm dịch: Chỉ sau khi anh ấy từ bỏ công việc lập trình máy tính thì anh ấy mới nhận ra mình yêu nó nhiều đến mức nào.
Câu 23:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Giới từ
Giải chi tiết:
promise to do sth: hứa làm gì
Tạm dịch: Anh ấy đã hứa mua cho con gái một chiếc xe đạp mới làm quà sinh nhật.
Câu 24:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Lượng từ
Giải chi tiết:
many + N số nhiều: nhiều
a few + N số nhiều: vài
few + N số nhiều: 1 vài (rất ít, hầu như không có)
a great deal of + N không đếm được: một lượng lớn
feel sorry for sb: cảm thấy tiếc cho ai đó => câu đứng sau nó thường mang nghĩa không tích cực
Tạm dịch: Tôi cảm thấy tiếc cho cô ấy. Cô ấy gần như không có người bạn nào.
Câu 25:
Phương pháp giải:
Kiến thức: So sánh hơn
Giải chi tiết:
Dấu hiệu: “than”
“large” (lớn) là tính từ ngắn => so sánh hơn: larger
Công thức so sánh hơn với tính từ ngắn: S + tobe + adj + -er + than …
Tạm dịch: Số lượng người bị cách ly vì virus corona ở Việt Nam tính đến ngày 9 tháng 3 thì lớn hơn so với số lượng đó của tuần trước do sự lây nhiễm từ cô gái tên N.
Câu 26:
Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Parents’ choice for their children’s names are based on names of their relatives or ancestors.
Phương pháp giải:
Kiến thức: Sự hoà hợp chủ ngữ và động từ
Giải chi tiết:
Chủ ngữ trong câu là số ít (choice), nên ta dùng to be là “is”
Sửa: are based => is based
Tạm dịch: Sự lựa chọn họ tên của bố mẹ cho con cái dựa trên tên của họ hàng hoặc tổ tiên của họ.
Câu 27:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Mạo từ
Giải chi tiết:
Danh từ “gasoline” (xăng) là danh từ không đếm được => không dùng mạo từ “a”
Sửa: a => (bỏ)
Tạm dịch: Từ 15 giờ ngày hôm nay (15/3), xăng RON95-III giảm 2.315 đồng/lít sau khi áp dụng quỹ bình ổn.
Câu 28:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đại từ quan hệ / Trạng từ quan hệ
Giải chi tiết:
Trong mệnh đề quan hệ:
that : cái mà / người mà => thay thế cho từ chỉ vật / người; không đứng sau dấy phẩy
which + S + V: cái mà => thay thế cho từ chỉ vật
where + S + V: ở nơi mà => thay thế cho từ chỉ nơi chốn, mà ở đó diễn ra hoạt động nào đó
Mệnh đề “the Covid-19 virus originated” (nơi virus Covid-19 khởi nguồn) => nhấn mạnh vào hành động xảy ra tại nơi đó (mainland China – đại lục Trung Quốc).
Sửa: that => where
Tạm dịch: Apple vừa có một quyết định chưa từng có tiền lệ trong lịch sử công ty khi đóng tất cả các cửa hàng Apple Store trên toàn cầu, ngoại trừ Trung Quốc đại lục, nơi khởi nguồn của virus Covid-19.
Câu 29:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Tính từ sở hữu
Giải chi tiết:
his: của anh ấy => thay cho chủ ngữ số ít, chỉ giới tính nam
their: của họ, của chúng => thay cho chủ ngữ số nhiều
“students” (những học sinh) ở dạng số nhiều => dùng tính từ sở hữu “their”
Sửa: his => their
Tạm dịch: Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội cho biết đài sẽ phối hợp với Công An thành phố Hà Nội để xác minh các trường hợp bình luận của học sinh có nội dung tục tĩu trong các buổi livestream học qua truyền hình và sẽ gửi thông báo tới trường của các em đó.
Câu 30:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đại từ
Giải chi tiết:
Đại từ khi làm chủ ngữ (sau nó là động từ): I
Đại từ khi làm tân ngữ (đứng sau động từ): me
You and ______ + have to (động từ) => chỗ trống điền từ đóng vai trò chủ ngữ
Sửa: me => I
Tạm dịch: Cậu và tớ phải hoàn thành xong cái này trước buổi trưa.
Câu 31:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Câu điều kiện hỗn hợp
Giải chi tiết:
Dấu hiệu: mệnh đề kết quả có “now”, động từ chia thì hiện tại hơn
=> Dùng câu điều kiện có vế chỉ điều kiện loại 3, mệnh đề chính loại 2
Cấu trúc: If + S + had Vp2, S + would + V.: nếu làm gì ở quá khứ thì bây giờ sự việc đã khác
Tạm dịch: Hiện tại bạn đang gặp rắc rối bởi vì bạn đã không nghe lời khuyên của mình trước đó.
= Nếu trước đó bạn nghe mình thì bây giờ bạn đã không gặp rắc rối rồi.
Câu 32:
Phương pháp giải:
Kiến thức: So sánh kép
Giải chi tiết:
Cấu trúc: The + adj-er + S + to be, the + adj-er + S + to be: … càng … càng
high => higher
Tạm dịch: Khi tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ tội phạm thường cũng cao.
= Tỷ lệ thất nghiệp càng cao thì tỷ lệ phạm tội càng cao.
Câu 33:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Động từ khuyết thiếu.
Giải chi tiết:
should + V_nguyên thể: nên làm gì (không làm cũng được) => chỉ lời khuyên ở hiện tại
= be essential to do sth: cần thiết phải làm gì
should have done sth: đáng lẽ nên làm gì (nhưng đã không làm)
Tạm dịch: Bạn lẽ ra nên thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ.
= Cần thiết phải thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ nhưng bạn đã không làm.
Các phương án khác:
A. Bạn nên thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ. => sai nghĩa
B. Bạn đã không thuyết phục anh ấy thay đổi bởi vì suy nghĩ của anh ấy. => sai nghĩa
D. Bạn đã thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ nhưng anh ấy không nghe. => sai nghĩa
Câu 34:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Lời nói gián tiếp
Giải chi tiết:
“S + will + V”: Ai đó sẽ làm gì
= S + promised + to V: Ai đó đã hứa sẽ làm gì
deny doing sth: phủ nhận làm gì
object to doing sth: phản đối làm gì
Tạm dịch: “Tôi sẽ gọi cho bạn ngay sau khi tôi đến sân bay,” cậu ấy đã nói với tôi.
= Cậu ấy đã hứa sẽ gọi cho tôi ngay sau khi cậu ấy đến sân bay.
Các phương án khác:
B. Cậu ta đã phủ nhận việc gọi cho tôi ngay sau khi cậu ta đến sân bay. => sai nghĩa
C. Cậu ấy đã nhắc tôi gọi điện cho cậu ấy khi cậu ta đến sân bay. => sai nghĩa
D. Cậu ấy đã phản đối gọi cho tôi ngay sau khi cậu ấy đến sân bay. => sai nghĩa
Câu 35:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Câu tường thuật (đặc biệt)
Giải chi tiết:
must never + V_nguyên thể : không được phép làm gì (cấm làm gì)
forbade sb from doing sth: cấm ai làm gì
be not allowed to V_nguyên thể: không được cho phép làm gì
command (v): ra lệnh
Never + trợ động từ + S + V_nguyên thể…: không bao giờ…
Tạm dịch: “Các con không bao giờ được phép trốn học nữa”, mẹ nói.
= Mẹ của họ cấm họ trốn học một lần nữa.
Các phương án khác:
B. Họ không được mẹ cho phép trốn học một lần nữa. => sai nghĩa
C. Mẹ của họ ra lệnh rằng họ không nên trốn học nữa. => sai nghĩa
D. Không bao giờ mẹ của họ cho phép họ trốn học một lần nữa. (Sai “would” => does)
Câu 36:
Read the passage carefully.
Norwich is the capital of East Anglia, an area on the east coast of England which is famous for its natural beauty and impressive architecture. Norwich is a wonderful city to explore and is popular with tourists all year round.
Norwich is not a city of luxurious hotels, but it has a good selection of reasonably priced places to stay in, both in the city centre and further out. The Beeches Hotel, for example, next to the cathedral, has a beautiful Victorian garden. Comfortable accommodations costs £65 for two nights' bed and breakfast per person. Norwich is famous for its magnificent cathedral. The cathedral has a summer programme of music and events which is open to the general public. One event, "Fire from heaven", is a drama and musical performance with fireworks, a laser light show and a carnival with local people dressed in colourful costumes.
Norwich is also home to the Sainsbury Centre for Visual Arts, a world-class collection of international art in a building at the University of East Anglia. This is well worth a visit and there is a lovely canteen with an excellent selection of hot and cold snacks. It also specializes in vegetarian food. In addition, the city has a new professional theatre, the Playhouse, on the River Wensum. The city's annual international arts festival is from 10 to 20 October.
Finally, if you fancy a complete break from the stresses of everyday life, you could hire a boat and spend a few days cruising along the river of the famous Norfolk Broads National Park. In our environmentally friendly age, the emphasis has moved forwards the quiet enjoyment of nature and wildlife. You can buy hire a boat, big or small, for an hour or two or even up to a week or two. This makes a perfect day out or holiday for people of all ages.
(Adopted from “Succeed in Cambridge English Preliminary” by Andrew Betsis and Lawrence Mamas)
Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.
Which best serves as the title for the passage?
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đọc tìm ý chính/tiêu đề
Giải chi tiết:
Đâu là tiêu đề tốt nhất cho đoạn văn?
A. Cuộc sống hàng ngày ở Norwich
B. Những kỳ nghỉ ở Norwich
C. Hướng dẫn điểm đến Anh
D. Thành phố nổi tiếng của Anh
Thông tin: Đoạn văn nói về những việc chúng ta có thể làm khi dành kỳ nghỉ ở Norwich (khách sạn, lễ hội, hoạt động thư giãn,..)
Câu 37:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đại từ thay thế
Giải chi tiết:
Từ “it” trong đoạn 2 ám chỉ _______.
A. khách sạn Beeches
B. trung tâm thành phố
C. sự lựa chọn
D. Norwich
Thông tin: Norwich is not a city of luxurious hotels, but it has a good selection of reasonably priced places to stay in, both in the city centre and further out.
Tạm dịch: Norwich không phải là một thành phố của những khách sạn sang trọng, mà nó còn có lựa chọn tốt về những nơi có giá hợp lý để ở, cả ở trung tâm thành phố và xa hơn nữa.
Câu 38:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đọc tìm chi tiết/Câu hỏi chứa “not”
Giải chi tiết:
Theo đoạn 2, cái nào không phải là một phần của “Lửa từ thiên đường”?
A. Buổi trình chiếu laze
B. Buổi lửa trại
C. Một lễ hội
D. Màn trình diễn pháo hoa
Thông tin: One event, "Fire from heaven", is a drama and musical performance with fireworks, a laser light show and a carnival with local people dressed in colourful costumes.
Tạm dịch: Một sự kiện, "Lửa từ thiên đường", là một màn trình diễn kịch và âm nhạc với pháo hoa, màn trình diễn ánh sáng laser và lễ hội với người dân địa phương mặc trang phục sặc sỡ.
Câu 39:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Từ vựng
Giải chi tiết:
Từ cruising trong đoạn 4 thì có nghĩa ________.
A. di chuyển trên mặt đất
B. đi lại bằng thuyền
C. lướt (sóng)
D. bơi
Thông tin: … you could hire a boat and spend a few days cruising along the river of the famous Norfolk Broads National Park.
Tạm dịch: … bạn có thể thuê một chiếc thuyền và dành vài ngày để đi thuyền dọc theo dòng sông của Công viên Quốc gia nổi tiếng Norfolk Broads.
Câu 40:
Phương pháp giải:
Kiến thức: Đọc tìm chi tiết
Giải chi tiết:
Theo đoạn văn, Trung tâm nghệ thuật thị giác Sainsbury nằm ở đâu?
A. Trong một tòa nhà tại Đại học East Anglia
B. Trong một nhà hát chuyên nghiệp mới trên sông Wensum
C. Trong một bảo tàng nghệ thuật quốc tế
D. Trong Công viên Quốc gia Norfolk Broads
Thông tin: Norwich is also home to the Sainsbury Centre for Visual Arts, a world-class collection of international art in a building at the University of East Anglia.
Tạm dịch: Norwich cũng là nơi có Trung tâm Nghệ thuật Thị giác Sainsbury, một bộ sưu tập nghệ thuật quốc tế đẳng cấp thế giới trong một tòa nhà tại Đại học East Anglia.
Chú ý khi giải:
Dịch bài đọc:
Norwich là thủ đô của East Anglia, một khu vực trên bờ biển phía đông nước Anh nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên và kiến trúc ấn tượng. Norwich là một thành phố tuyệt vời để khám phá và được ưa chuộng bởi khách du lịch quanh năm.
Norwich không phải là một thành phố của những khách sạn sang trọng, mà nó còn có lựa chọn tốt về những nơi có giá hợp lý để ở, cả ở trung tâm thành phố và xa hơn nữa. Khách sạn Beeches, ví dụ, bên cạnh nhà thờ, có một khu vườn Victoria tuyệt đẹp. Chỗ ở thoải mái có giá 65 bảng cho hai đêm và bữa sáng cho mỗi người. Norwich nổi tiếng với nhà thờ tráng lệ. Nhà thờ lớn có một chương trình âm nhạc và sự kiện mùa hè mở cửa cho công chúng. Một sự kiện, "Lửa từ thiên đường", là một màn trình diễn kịch và âm nhạc với pháo hoa, màn trình diễn ánh sáng laser và lễ hội với người dân địa phương mặc trang phục sặc sỡ.
Norwich cũng là nơi có Trung tâm Nghệ thuật Thị giác Sainsbury, một bộ sưu tập nghệ thuật quốc tế đẳng cấp thế giới trong một tòa nhà tại Đại học East Anglia. Nơi này đáng để ghé thăm và có một căng tin đáng yêu với một lựa chọn tuyệt vời của đồ ăn nhẹ nóng và lạnh. Nó cũng chuyên về đồ ăn chay. Ngoài ra, thành phố có một nhà hát chuyên nghiệp mới, Playhouse, trên sông Wensum. Liên hoan nghệ thuật quốc tế hàng năm của thành phố là từ 10 đến 20 tháng 10.
Cuối cùng, nếu bạn thích thư giãn hoàn toàn khỏi những căng thẳng của cuộc sống hàng ngày, bạn có thể thuê một chiếc thuyền và dành vài ngày để đi thuyền dọc theo dòng sông của Công viên Quốc gia nổi tiếng Norfolk Broads. Trong thời đại thân thiện với môi trường của chúng ta, việc nhấn mạnh ở đây đã chuyển sang việc tận hưởng yên tĩnh của thiên nhiên và động vật hoang dã. Bạn có thể thuê một chiếc thuyền, lớn hay nhỏ, trong một hoặc hai giờ hoặc thậm chí đến một hoặc hai tuần. Điều này tạo ra một ngày hoặc kỳ nghỉ hoàn hảo cho mọi người ở mọi lứa tuổi.
Câu 41:
Phương pháp giải:
Hàm số \[y = f(x)\] nghịch biến trên khoảng \[\left( {a;b} \right) \Leftrightarrow f'(x) \le 0,\forall x \in \left( {a;b} \right)\], bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (a;b).
Giải chi tiết:
\[y = {x^3} - 3(m + 2){x^2} + 3({m^2} + 4m)x + 1 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 6(m + 2)x + 3({m^2} + 4m)\]
Hàm số \[y = {x^3} - 3(m + 2){x^2} + 3({m^2} + 4m)x + 1\] nghịch biến trên khoảng (0; 1) \[ \Leftrightarrow f'(x) \le 0,\forall x \in \left( {0;1} \right)\], bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0; 1).
\[ \Leftrightarrow 3{x^2} - 6(m + 2)x + 3({m^2} + 4m) \le 0,\forall x \in \left( {0;1} \right)\], bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0; 1).
Xét phương trình \[3{x^2} - 6(m + 2)x + 3({m^2} + 4m) = 0{\mkern 1mu} (*)\]
\[\Delta ' = 9{(m + 2)^2} - 3.3.({m^2} + 4m) = 36 > 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall m \Rightarrow \] Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt \[{x_1},{x_2}\] Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) thì \[{x_1} \le 0 < 1 \le {x_2}\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1}{x_2} \le 0}\\{[1 - {x_1})(1 - {x_2}) \le 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1}{x_2} \le 0}\\{1 + {x_1}{x_2} - ({x_1} + {x_2}) \le 0}\end{array}} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} + 4m \le 0}\\{1 + {m^2} + 4m - 2m - 4 \le 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 4 \le m \le 0}\\{ - 3 \le m \le 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow - 3 \le m \le 0\]
Mà \[m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ { - 3; - 2; - 1;0} \right\} \Rightarrow \] Có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 42:
Phương pháp giải:
Biểu diễn số phức z theo w rồi thay vào giả thiết \[\left| {z - 1} \right| = 1\] đtìm tập hợp điểm biểu diễn w từ đó suy ra bán kính đường tròn.
Giải chi tiết:
Ta có \[w = \left( {1 + \sqrt 3 .i} \right)z + 2\]
\[w = \left( {1 + \sqrt 3 .i} \right)z + 2 \Rightarrow \left( {1 + \sqrt 3 .i} \right)z = w - 2 \Leftrightarrow z = \frac{{w - 2}}{{1 + \sqrt 3 i}}\]
Đặt \[w = x + yi\left( {x;y \in \mathbb{R}} \right)\]
\[ \Rightarrow z = \frac{{x + yi - 2}}{{1 + \sqrt 3 i}} = \frac{{\left[ {\left( {x - 2} \right) + yi} \right]\left( {1 - \sqrt 3 i} \right)}}{4} = \frac{{x - 2 + y\sqrt 3 }}{4} + \frac{{y - \sqrt 3 x + 2\sqrt 3 }}{4}i\]
Ta có \[\left| {z - 1} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {\frac{{x - 2 + y\sqrt 3 }}{4} + \frac{{y - \sqrt 3 x + 2\sqrt 3 }}{4}i - 1} \right| = 1\]
\[ \Leftrightarrow \left| {\frac{{x - 6 + y\sqrt 3 }}{4} + \frac{{y - \sqrt 3 x + 2\sqrt 3 }}{4}i} \right| = 1\]\[ \Leftrightarrow {\left( {x + y\sqrt 3 - 6} \right)^2} + {\left( {y - x\sqrt 3 + 2\sqrt 3 } \right)^2} = 16\]
\[ \Leftrightarrow {x^2} + 3{y^2} + 36 - 12x - 12\sqrt 3 y + 2\sqrt 3 xy + {y^2} + 3{y^2} + 12 - 2xy\sqrt 3 + 4\sqrt 3 y - 12x - 16 = 0\]
\[ \Leftrightarrow 4{x^2} + 4{y^2} - 24x - 8\sqrt 3 y + 32 = 0\]\[ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 6x - 2\sqrt 3 y + 8 = 0\]\[ \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} = 4\]
Nên bán kính đường tròn là \[R = 2.\]
Câu 43:
Phương pháp giải:
Phân chia khối đa diện: \[{V_{A'MPB'NQ}} = {V_{C.C'PQ}} - {V_{CC'A'B'NM}}\]. Xác định các tỉ số về chiều cao và diện tích đáy để suy ra tỉ số giữa chóp, lăng trụ,…
Giải chi tiết:
Gọi diện tích đáy, chiều cao, thể tích của hình lăng trụ \[ABC.A'B'C'\] lần lượt là \[S,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} h,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} V \Rightarrow V = Sh\].
Ta có: \[\Delta PQC'\~\Delta A'B'C'\] theo tỉ số 2
\[ \Rightarrow {S_{C'PQ}} = 4{S_{A'B'C'}} = 4S.\]
\[ \Rightarrow {V_{C.C'PQ}} = \frac{1}{3}.h.4S = \frac{4}{3}V\]
Ta có : \[{S_{ABNM}} = \frac{1}{2}{S_{ABB'A'}} \Rightarrow {V_{C.ABNM}} = \frac{1}{2}{V_{C.ABB'A'}}\]
Mà \[{V_{C.ABB'A'}} = \frac{2}{3}V \Rightarrow {V_{C.ABNM}} = \frac{1}{2}.\frac{2}{3}V = \frac{V}{3}\]
\[ \Rightarrow {V_{CC'A'B'NM}} = V - \frac{V}{3} = \frac{2}{3}V\]
Vậy \[{V_{A'MPB'NQ}} = \frac{4}{3}V - \frac{2}{3}V = \frac{2}{3}V\]
Câu 44:
Phương pháp giải:
Gọi \[M\left( {0;m;0} \right) \in Oy\]. M cách đều 2 điểm A, B \[ \Rightarrow MA = MB \Leftrightarrow M{A^2} = M{B^2}\]
Giải chi tiết:
Gọi \[M\left( {0;m;0} \right) \in Oy\] ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{M{A^2} = {1^2} + {{\left( {1 + m} \right)}^2} = 1 + {{\left( {1 + m} \right)}^2}}\\{M{B^2} = {3^2} + {{\left( {1 - m} \right)}^2} + {1^2} = 10 + {{\left( {1 - m} \right)}^2}}\end{array}} \right.\].
M cách đều 2 điểm A, B \[ \Rightarrow MA = MB \Leftrightarrow M{A^2} = M{B^2} \Leftrightarrow 1 + {\left( {1 + m} \right)^2} = 10 + {\left( {1 - m} \right)^2}\]
\[ \Leftrightarrow {m^2} + 2m + 2 = {m^2} - 2m + 11 \Leftrightarrow 4m = 9 \Leftrightarrow m = \frac{9}{4}\]
Vậy \[M\left( {0;\frac{9}{4};0} \right)\].
Câu 45:
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\log }_a}b = \frac{{{{\log }_c}b}}{{{{\log }_c}a}}}\\{{{\log }_a}b = \frac{1}{{{{\log }_b}a}}}\\{{{\log }_a}\left( {bc} \right) = {{\log }_a}b + {{\log }_a}c}\end{array}} \right..\]
Giải chi tiết:
Ta có: \[80 = {4^2}.5;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 12 = 3.4\]
\[ \Rightarrow {\log _{12}}80 = {\log _{12}}{4^2} + {\log _{12}}5 = 2{\log _{12}}4 + {\log _{12}}5\]
\[ = \frac{2}{{{{\log }_4}12}} + \frac{1}{{{{\log }_5}12}} = \frac{2}{{{{\log }_4}3 + 1}} + \frac{1}{{{{\log }_5}4 + {{\log }_5}3}}\]
\[ = \frac{2}{{\frac{1}{a} + 1}} + \frac{1}{{\frac{b}{a} + b}} = \frac{{2a}}{{a + 1}} + \frac{a}{{b\left( {a + 1} \right)}} = \frac{{2ab + a}}{{ab + b}}.\]
Câu 46:
Phương pháp giải:
Đếm số cách chọn hai trong 12 cạnh rồi trừ đi số cạnh của đa giác.
Giải chi tiết:
Cứ 2 đỉnh của đa giác sẽ tạo thành 1 đoạn thẳng (bao gồm cả cạnh của đa giác và đường chéo của đa giác đó).
Từ 12 đỉnh, số đoạn thẳng tạo thành là \[C_{12}^2 = 66\] đoạn thẳng.
Trong 66 đoạn thẳng trên có 12 đoạn thẳng là cạnh của đa giác trên.
Vậy số đường chéo của đa giác đó là \[66 - 12 = 54\].
Câu 47:
Phương pháp giải:
Phương pháp. Sử dụng định nghĩa của xác suất.
Giải chi tiết:
Lời giải chi tiết.
Tổng số sách là \[4 + 3 + 2 = 9.\] Số cách lấy 3 quyển sách là \[C_9^3 = 84\] (cách).
Số quyển sách không phải là sách toán là \[3 + 2 = 5.\]
Số cách lấy 3 quyển sách không phải là sách toán là \[C_5^3 = 10\] (cách).
Do đó số cách lấy được ít nhất một quyển sách toán là \[84 - 10 = 74\] (cách).
Vậy xác suất để lấy đượcc ít nhất một quyển là toán là: \[\frac{{74}}{{84}} = \frac{{37}}{{42}}.\]
Câu 48:
Phương pháp giải:
Phân tích, sử dụng các công thức \[{\log _a}\left( {bc} \right) = {\log _a}b + {\log _a}c;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\log _a}\left( {\frac{b}{c}} \right) = {\log _a}b - {\log _a}c{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a \ne 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b;c > 0} \right)\]
Giải chi tiết:
Xét hàm số \[f\left( x \right)\] trên \[\left[ {2;2018} \right]\] ta có:
\[f\left( x \right) = \ln \left( {1 - \frac{1}{{{x^2}}}} \right) = \ln \left( {\frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}}} \right) = \ln \left( {{x^2} - 1} \right) - \ln \left( {{x^2}} \right) = \ln \left( {x - 1} \right) - 2\ln x + \ln \left( {x + 1} \right)\]
\[ \Rightarrow f\left( 2 \right) + f\left( 3 \right) + ... + f\left( {2018} \right) = \ln 1 - 2\ln 2 + \ln 3 + \ln 2 - 2\ln 3 + \ln 4 + ... + \ln 2017 - 2\ln 2018 + \ln 2019\]
\[ = \ln 1 - \ln 2 - \ln 2018 + \ln 2019\]
\[ = - \ln 2 - \ln 2 - \ln 1009 + \ln 3 + \ln 673\]
\[ = \ln 3 - \ln 4 + \ln 673 + \ln 1009\]
\[ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 3}\\{b = 4}\\{c = 673}\\{d = 1009}\end{array}} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right) \Rightarrow P = a + b + c + d = 3 + 4 + 673 + 1009 = 1689\]
Câu 49:
Phương pháp giải:
Gọi số học sinh nữ và học sinh nam của lớp học đó là: x\[x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\] (học sinh), \[\left( {x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y \in {\mathbb{N}^*},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y < 30} \right).\]
Gọi giá tiền của một cái bánh phô mai và một cốc cô-ca lần lượt là \[a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\] (đô-la), \[\left( {a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b \in {\mathbb{N}^*}} \right).\]
Dựa vào giả thiết và điều kiện của các ẩn đã gọi, lập các phương trình và giải hệ phương trình để tìm số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp học đó.
Giải chi tiết:
Gọi số học sinh nam và học sinh nữ của lớp học đó là: \[x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\] (học sinh), \[\left( {x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y \in {\mathbb{N}^*},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y < x < 30} \right).\]
Khi đó ta có: \[x + y = 30{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\]
Gọi giá tiền của một cốc cô-ca và một cái bánh phô mai lần lượt là \[a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\] (đô-la), \[\left( {a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b \in {\mathbb{N}^*}} \right).\]
Sau lần giải lao thứ nhất, cả lớp đã tiêu hết số tiền là: \[ax + by\] đô-la.
Sau lần giải lao thứ hai, cả lớp đã tiêu hết số tiền là: \[ay + bx\] đô-la.
Lần giải lao thứ hai, cả lớp tiêu ít hơn lần thứ nhất là 2 đô-la nên ta có phương trình:
\[ax + by - \left( {ay + bx} \right) = 2 \Leftrightarrow a\left( {x - y} \right) - b\left( {x - y} \right) = 2\]
\[ \Leftrightarrow \left( {a - b} \right)\left( {x - y} \right) = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)\]
Vì \[a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\] đều là các số nguyên nên ta có: \[\left( 2 \right) \Rightarrow x - y \in \left\{ { \pm 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \pm 2} \right\}.\]
Lại có: \[x + y = 30\] hay \[x + y\] là số chẵn nên \[x - y\] cũng là số chẵn và \[x > y \Rightarrow x - y > 0.\]
\[ \Rightarrow x - y = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 3 \right).\]
Từ (1) và (3) ta có hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 30}\\{x - y = 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 16{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)}\\{y = 14{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)}\end{array}} \right.\]
Vậy lớp học đó có 16 bạn nam và 14 bạn nữ.
Câu 50:
Phương pháp giải:
Vận tốc của dòng nước chính là là vận tốc của cây bèo.
Giải chi tiết:
Gọi vận tốc bới của người là \[x{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {km/h} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {x > 0} \right).\]
Đổi 20 phút \[ = \frac{1}{3}\] giờ.
Nếu vận tốc dòng nước bằng 0 (nước đứng im) thì cây bèo đứng yên cạnh mố cầu, còn người bơi 20 phút được quãng đường là: \[S = \frac{1}{3}x{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {km} \right).\]
Vậy sau 20 phút khoảng cách giữa người và cây bèo là \[S = \frac{x}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {km} \right).\]
Nhưng dòng nước chảy nên cây bèo trôi theo vận tốc dòng nước, và người - ngoài quãng đường bơi được - cũng bị trôi đúng như cây bèo.
Do vậy, sau 20 phút khoảng cách giữa người và cây bèo cũng là S.
Để khắc phục khoảng cách đó, khi bơi theo hướng ngược lại (xuôi theo dòng nước) người bơi lại cần thời gian cũng là 20 phút.
Vậy thời gian từ lúc xuất phát tới lúc gặp lại cây bèo là \[20.2 = 40\] phút \[ = \frac{2}{3}{\mkern 1mu} \] giờ,
Thời gian này cây bèo trôi được 4km.
Vậy vận tốc dòng nước là \[4:\frac{2}{3} = 6{\mkern 1mu} km/h.\]
Câu 51:
I. Trên tấm bìa này có đúng một mệnh đề sai.
II. Trên tấm bìa này có đúng hai mệnh đề sai.
III. Trên tấm bìa này có đúng ba mệnh đề sai.
IV. Trên tấm bìa này có đúng bốn mệnh đề sai.
Hỏi trên tấm bìa trên có bao nhiêu mệnh đề sai?
Phương pháp giải:
Phân tích từng mệnh đề để loại trừ và chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
- Giả sử mệnh đề I đúng. Tức là trên tấm bìa chỉ có 1 mệnh đề I là đúng, 3 mệnh đề còn lại là sai. Tức là mệnh đề II sai. Hay nói cách khác, trên tấm bìa phải có 2 mệnh đề đúng. Điều này mâu thuẫn với điều giả sử. Nên mệnh đề I sai.
- Giả sử mệnh đề II đúng. Tức là trên tấm bài này có 2 mệnh đề đúng và 2 mệnh đề sai. Mà theo trên thì mệnh đề I sai. Nên hai mệnh còn lại là mệnh đề III, mệnh đề IV phải có 1 mệnh đề sai và 1 mệnh đề đúng.
Nếu mệnh đề III đúng thì mệnh đề II sai, nếu mệnh đề IV đúng thì mệnh đề II cũng sai nên mâu thuẫn với giả thiết. Hay mệnh đề II sai.
- Giả sử mệnh đề III đúng. Nghĩa là có 3 mệnh đề sai I, II, IV. Điều này thỏa mãn vì mệnh đề I, II đã sai (theo trên), mệnh đề IV sai vì mệnh đề III đã đúng nên IV phải là mệnh đề sai.
- Giả sử mệnh đề IV đúng thì điều này mâu thuẫn với chính nó vì mệnh đề IV nói có 4 mệnh đề sai nên IV phải là mệnh đề sai.
Vậy có 3 mệnh đề sai và 1 mệnh đề đúng.
Câu 52:
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét: “Ba chúng ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả”
Bác Điện hưởng ứng: “Bác nói đúng”.
Chọn Câu đúng.
Chọn C
Câu 53:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56
Có hai bản đồ giao thông được thiết kế. Bản đồ thứ nhất dùng để biểu diễn các tuyến đường xe điện ngầm và bản đồ thứ hai dùng để biểu diễn các tuyến xe buýt. Có ba tuyến đường xe điện ngầm và 4 tuyến xe buýt, và có bảy màu được dùng để biểu diễn cho 7 tuyến trên là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Cách gán màu cho các tuyến trên tuân thủ quy luật sau:
- Màu lục không được dùng cùng bản đồ với màu tím, chàm.
- Màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu đỏ và màu vàng.
Nếu màu đỏ được dùng trong bản đồ xe buýt thì màu nào sau đây phải được dùng trong bản đồ xe điện ngầm?
Phương pháp giải:
Để ý rằng bác thợ hàn nhận xét và bác Điện hưởng ứng nên bác thợ hàn không tên là Điện.
Từ đó suy luận để tìm tên và nghề mỗi bác
Giải chi tiết:
Vì bác thợ hàn nhận xét và bác Điện hưởng ứng nên bác thợ hàn không tên là Điện.
Đồng thời bác thợ hàn nói: “Ba chúng ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả”, nghĩa là bác thợ hàn cũng không tên là Hàn.
Do đó bác thợ hàn tên là Tiện.
Lại có bác Điện không làm thợ điện cũng không làm thợ hàn (vì bác Tiện đã làm thợ hàn) nên bác Điện làm thợ tiện.
Còn lại bác Hàn làm thợ điện.
Vậy: Bác Điện làm thợ tiện, bác Hàn phải làm thợ điện, bác Tiện phải làm thợ hàn.
Câu 54:
Phương pháp giải:
Suy luận đơn giản, sử dụng dữ kiện bài cho liên quan đến màu đỏ.
Giải chi tiết:
Vì màu đỏ và màu cam không được dùng cùng một bản đồ nên nếu màu đỏ dùng trong bản đồ xe buýt thì chắc chẵn màu cam được dùng cho bản đồ xe điện ngầm.
Câu 55:
Phương pháp giải:
Xét tính đúng sai của từng đáp án bằng cách giả sử điều kiện thêm vào là đúng, từ đó tìm được cách tô màu duy nhất của các bản đồ.
Giải chi tiết:
Đáp án A: Màu tím và màu chàm được dùng trong bản đồ xe điện ngầm.
⇒ Màu lục dùng cho xe buýt (vì lục không cùng bản đồ với tím, chàm)
Mà màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu đỏ và màu vàng nên đỏ và vàng phải đi cùng nhau.
Ngoài ra, chỉ có 3 màu dùng cho xe điện ngầm (đã có tím, chàm) nên màu còn lại dùng cho xe điện ngầm chỉ có thể là cam.
⇒ Đỏ và Vàng dùng cho xe buýt.
⇒ trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án B: Màu lam và màu tím được dùng trong bản đồ xe buýt.
⇒ Màu chàm dùng cho xe buýt, màu lục dùng cho xe điện ngầm
Mà đỏ và vàng phải đi cùng nhau nên đỏ và vàng bắt buộc phải dùng cho xe điện ngầm và màu cam dùng cho xe buýt.
⇒ trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án C: Màu lục không được dùng trong cùng một bản đồ với màu lam.
⇒ màu lam được dùng cùng màu tím và chàm.
Mà đỏ và vàng phải đi cùng nhau nên đỏ và vàng chỉ có thể cùng lục. Ba màu này dùng cho xe điện ngầm.
⇒ Lam, tìm, chàm, cam dùng cho xe buýt.
⇒ trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án D: Màu tím không được dùng trong cùng một bản đồ với màu đỏ.
⇒ màu lục dùng cùng với đỏ, vàng.
Màu cam dùng cùng với màu tím và chàm.
Tuy nhiên chưa có dữ kiện cho màu lam, nên màu lam có thể cùng với ba màu lục, đỏ, vàng cho xe buýt, cũng có thể cùng với ba màu cam, tím, chàm cho xe buýt.
Vậy trường hợp này chưa đủ kết luận màu nào dùng cho xe nào.
Câu 56:
Phương pháp giải:
Suy luận dựa vào điều kiện của màu lục không được dùng cùng bản đồ với màu tím, chàm.
Giải chi tiết:
Nếu màu lục được dùng trong bản đồ xe điện ngầm thì màu tím và chàm chắc chắn được dùng cho xe buýt.
Câu 57:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60
Có 5 hộp 5 màu: trắng, đen, đỏ, xanh da trời và xanh lá cây. Bóng cũng có 5 màu như thế, mỗi màu 2 bóng, mỗi hộp 2 bóng.
+ Mỗi bóng đều không giống màu của hộp đựng nó (1)
+ Bóng xanh da trời không ở trong hộp đỏ (2)
+ Một hộp màu "trung tính" đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây (màu "trung tính" là trắng hoặc đen) (3)
+ Hộp màu đen đựng bóng màu "lạnh" (màu "lạnh" là màu xanh da trời hoặc xanh lá cây) (4)
+ Một hộp đựng bóng trắng và bóng xanh da trời (5)
+ Hộp màu xanh da trời đựng 1 bóng đen (6).
Hãy xác định xem:
Hộp trắng đựng hai quả bóng màu gì?
Phương pháp giải:
Suy luận dựa vào điều kiện của màu vàng và tím.
Giải chi tiết:
Nếu màu vàng và tím dùng cho xe buýt thì màu đỏ và chàm dùng cho xe buýt.
⇒ màu cam, lục và lam dùng cho điện ngầm.
Câu 58:
Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.
Giải chi tiết:
Theo (4) ta có: Hộp màu đen đựng bóng màu "lạnh" (màu "lạnh" là màu xanh da trời hoặc xanh lá cây)
=> Hộp màu đen chỉ chứa bóng xanh lá cây và xanh da trời.
Theo (3) ta có: Một hộp màu "trung tính" đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây (màu "trung tính" là trắng hoặc đen) => Hộp này không thể là hộp đen. Vậy hộp “trung tính” là hộp trắng, đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây.
Câu 59:
Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.
Giải chi tiết:
Theo (5): Một hộp đựng bóng trắng và bóng xanh da trời.
=> Hộp này không thể là hộp màu trắng và màu xanh da trời.
Theo (2): Bóng xanh da trời không ở trong hộp đỏ.
=> Hộp này không thể là hộp màu đỏ.
Theo (4): Hộp màu đen đựng bóng màu "lạnh" (màu "lạnh" là màu xanh da trời hoặc xanh lá cây).
Mà hộp này có bóng trắng => Hộp này không phải là hộp màu đen.
Vậy hộp đựng bóng trắng và bóng xanh da trời là hộp màu xanh lá cây.
Câu 60:
Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.
Giải chi tiết:
Theo 2 câu trên, ta có:
Hộp trắng đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây.
Hộp màu xanh lá cây đựng bóng trắng và bóng xanh da trời.
=> Ta chỉ còn 1 bóng xanh lá cây và 1 bóng xanh da trời.
Mà theo (4): Hộp màu đen đựng bóng màu "lạnh" (màu "lạnh" là màu xanh da trời hoặc xanh lá cây).
Vậy hộp đen đựng 1 bóng xanh da trời và 1 bóng xa lấy cây.
Câu 61:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63:
Theo thống kê của một trường phổ thông về những khoảng dự trù phân bổ kinh phí năm 2019 được mô tả bởi biểu đồ trên, tổng số tiền trường này dự trù phải chi là 2 tỉ đồng, tăng khoảng 200 triệu so với năm 2018. Do đó, tổng số tiền chi cho mua sách năm 2019 sẽ tăng 38 triệu so với năm 2018.
Trong năm 2019, trường phổ thông đó phải chi bao nhiêu tiền cho lương cán bộ quản lí ?
Phương pháp giải:
- Đọc số liệu trên biểu đồ, xác định số % kinh phí chi cho lương cán bộ quản lí.
- Biết tổng kinh phí, số phần trăm, từ đó tính số tiền lương cán bộ quản lí.
Giải chi tiết:
Biểu đồ có lương cán bộ quản lí chiếm 15%.
Trong năm 2019, trường phổ thông đó chi số tiền cho lương cán bộ quản lí là :
\[2 \times {10^9}:100 \times 15 = 3 \times {10^8}\] (đồng) hay 300 triệu đồng.
Câu 62:
Phương pháp giải:
- Xác định số phần trăm dành cho lương cán bộ quản lí và lương giáo viên.
- Tính sự chênh lệch.
Giải chi tiết:
Biểu đồ có lương giáo viên chiếm 45%; lương cán bộ quản lí chiếm 15%.
Lương cán bộ quản lí ít hơn lương chi cho giáo viên theo phân bổ dự trù kinh phí năm là : \[45\% - 15\% = 30\% .\]
Câu 63:
Phương pháp giải:
- Tìm tổng số tiền kinh phí dự trù năm 2018.
- Tìm số tiền chi cho sách năm 2019, năm 2018.
- Tính số % kinh phí chi cho mua sách của năm 2018.
Giải chi tiết:
Năm 2018 có kinh phí dự trù là :\[2 \times {10^9} - 200 = 18 \times {10^8}\] (đồng)
Số tiền chi cho mua sách năm 2018 là : \[2 \times {10^9}:100 \times 10 - 38 \times {10^6} = 162 \times {10^6}\] (đồng)
Số tiền chi cho mua sách năm 2018 chiếm số phần trăm tổng kinh phí dự trù của năm đó là :
\[162 \times {10^6}:\left( {18 \times {{10}^8}} \right) \times 100 = 9\% \]
Câu 64:
Dưới đây là biểu đổ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2018 (đơn vị: đôi giày)
Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2018?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ rồi tính tổng đôi giày trong tháng 12/2018.
Giải chi tiết:
Cửa hàng đó bán được tất cả số đôi giày là: \[30 + 60 + 95 + 110 + 120 + 85 + 40 = 540\] (đôi giày)
Câu 65:
Phương pháp giải:
- Quan sát biểu đồ để tìm số đôi giày cỡ 35 đã bán.
- Tìm tỉ lệ phần trăm số đôi giày cỡ 35 đã bán so với tổng số giày đã bán theo công thức tìm tỉ lệ phần trăm của hai số A và B là: \[\frac{A}{B}.100\% \]
Giải chi tiết:
Quan sát biểu đồ ta thấy trong tháng 10 cửa hàng bán được 85 đôi giày cỡ 35.
Số giày cỡ 35 chiếm số phần trăm là: \[\frac{{85}}{{540}}.100\% = 15,74\% \]
Câu 66:
Phương pháp giải:
Cỡ giày đại diện chính là số trung bình cộng.
Tìm số trung bình cộng theo công thức: \[\bar X = \frac{{{x_1}{n_1} + {x_2}{n_2} + ... + {x_k}{n_k}}}{N}\], trong đó \[{x_1},{x_2},...,{x_k}\] là các cỡ giày và \[{n_1},{n_2},...,{n_k}\] là “tần số” tương ứng (số đôi giày đã bán).
Giải chi tiết:
Bảng “tần số”
Cỡ giày “đại diện” chính là số trung bình cộng.
Vậy cỡ giày đại diện là:
\[\bar X = \frac{{30.30 + 31.60 + 32.95 + 33.110 + 34.120 + 35.85 + 36.40}}{{540}} = \frac{{17925}}{{540}} \approx 33,19\]
Câu 67:
Nguồn eva.vn
Trong bảng thống kê trên, số lái xe ô tô bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số người bị lập biên bản vi phạm ở cùng thành phố?
Phương pháp giải:
- Đọc số liệu về số lái xe ô tô, xe máy vi phạm giao thông tại TP. Hồ Chí Minh.
- Tính tổng số lái xe vi phạm tại TP. HCM rồi tính %.
Giải chi tiết:
Tổng số lái xe bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở thành phố Hồ Chí Minh là: \[190 + 10 = 200\] người.
Trong có có 10 người là lái xe ô tô bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn.
⇒ Số lái xe ô tô bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở TP. HCM chiếm số phần trăm so với tổng số phương tiện vi phạm cùng thành phố là: \[10:200.100\% = 5\% .\]
Câu 68:
Phương pháp giải:
- Tính tổng số lái xe máy bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn trong 4 tỉnh, thành phố đã cho.
- Tính trung bình cộng.
Giải chi tiết:
Tổng số lái xe máy bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn của 4 tình đã cho là :
\[190 + 80 + 35 + 10 = 315\] (người).
Trung bình bốn tỉnh thành phố trên có số lái xe máy bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn là:
\[315:4 = 78,75\] (người).
Câu 69:
Phương pháp giải:
- Tính tổng số lái xe bị lập biên bản do vi phạm nồng độ cồn.
- Tính số ngày thống kê.
- Tìm giá trị trung bình.
Giải chi tiết:
Từ 01/01/2020 đến 06/01/2020 là 6 ngày.
Tổng số lái xe bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn của 4 tỉnh, thành phố trên trong 6 ngày này là:
\[190 + 10 + 80 + 4 + 35 + 16 + 10 + 9 = 354\] (người).
Bốn tỉnh thành trên, trong quá trình thống kê, mỗi ngày có số lái xe bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn là: \[354:6 = 59\] (người).
Câu 70:
Phương pháp giải:
- Tính tổng số người vi phạm ở bốn tỉnh, thành phố.
- Tính tỉ số phần trăm so với cả nước.
Giải chi tiết:
Từ 01/01/2020 đến 06/01/2020, tổng số lái xe bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở 4 tỉnh này là: 354 người.
Số lái xe vi phạm nồng độ cồn bị lập biên bản ở 4 tỉnh, thành phố trên chiếm số phần trăm so với cả nước là : \[354:1518.100\% \approx 23,3\% \]
Câu 71:
Phương pháp giải:
+ Từ cấu hình electron xác định vị trí của 2 nguyên tố X, Y.
+ Dựa vào cách xác định định tính: liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion; liên kết giữa 2 nguyên tử giống hệt nhau là liên kết cộng hóa trị không phân cực; liên kết giữa 2 nguyên tử của hai nguyên tố có sự chênh lệch độ âm điện là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Giải chi tiết:
Cấu hình của X: 1s22s22p63s1 → X có số p = số e = 11 (hạt) → X là nguyên tố natri (Na).
Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p5 → Y có số p = số e = 17 (hạt) → Y là nguyên tố clo (Cl).
Vậy liên kết giữa kim loại điển hình Na và phi kim điển hình Cl là liên kết ion.
Câu 72:
Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r)
(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k)
(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch?
Phương pháp giải:
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.’’
Giải chi tiết:
Khi thêm CO2 vào các hệ cân bằng thì các cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ CO2.
(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r)
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k)
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Vậy có 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thêm CO2 là (1) và (4).
Câu 73:
Phương pháp giải:
Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa Ba(HCO3)2.
Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O (3)
Từ đề bài tính được: \[{n_{{O_2}}}\]; \[{n_{BaC{O_3}(1)}}\]; \[{n_{BaC{O_3}(3)}}\]
+ Tính toán theo (1) (2) (3) ta tính được số mol CO2
⟹ Tính được số mol C trong X (dùng bảo toàn C)
+ Từ khối lượng dung dịch giảm ta tính được số mol H2O
⟹ Tính được số mol H trong X (dùng bảo toàn H)
+ Bảo toàn nguyên tố O tính được số mol O trong X (dùng bảo toàn O)
+ Lập tỉ lệ nC : nH : nO ⟹ CTĐGN của X.
+ Mà trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: 0 < H ≤ 2C + 2
⟹ Giá trị của n.
+ Kết luận CTPT của X.
Giải chi tiết:
Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa Ba(HCO3)2.
Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O (3)
Ta có: \[{n_{{O_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3(mol)\]; \[{n_{BaC{O_3}(1)}} = \frac{{19,7}}{{197}} = 0,1(mol)\]; \[{n_{BaC{O_3}(3)}} = \frac{{9,85}}{{197}} = 0,05(mol)\]
Theo (2) và (3) ⟹ \[{n_{Ba{{(HC{O_3})}_2}(2)}} = {n_{Ba{{(HC{O_3})}_2}(3)}} = {n_{BaC{O_3}(3)}} = 0,05(mol)\]
Theo (1) và (2) ⟹ \[{n_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}(1)}} + {n_{C{O_2}(2)}} = {n_{BaC{O_3}(1)}} + 2{n_{Ba{{(HC{O_3})}_2}(2)}} = 0,1 + 2.0,05 = 0,2(mol)\]
Mặt khác, khối lượng dung dịnh giảm 5,5 gam nên ta có:
\[{m_{dd{\kern 1pt} giam}} = {m_{BaC{O_3}(1)}} - ({m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}})\]
\[ \Leftrightarrow 5,5 = 19,7 - (44.0,2 + {m_{{H_2}O}}) \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 5,4(g)\]
\[ \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = \frac{{5,4}}{{18}} = 0,3(mol)\]
Bảo toàn nguyên tố O ta có: \[{n_{O(X)}} + 2{n_{{O_2}}} = 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}\]
⟹ nO(X) + 2.0,3 = 2.0,2 + 0,3 ⟹ nO(X) = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố C, H ta có: \[{n_C} = {n_{C{O_2}}} = 0,2(mol)\]
\[{n_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 2.0,3 = 0,6(mol)\]
Gọi CTPT của X là CxHyOz
⟹ x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
⟹ CTĐGN là C2H6O
CTPT của X có dạng (C2H6O)n hay C2nH6nOn
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
0 < H ≤ 2C + 2 ⟹ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2 ⟹ 0 < n ≤ 1 ⟹ n = 1
Vậy công thức phân tử của X là C2H6O.
Câu 74:
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của axit cacboxylic, este, amino axit.
Giải chi tiết:
Các phản ứng xảy ra là:
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
CH3-COOH + NaOH → CH3-COONa + H2O
CH3-COOCH3 + NaOH CH3-COONa + CH3OH
CH3-COOCH3 + H2O CH3-COOH + CH3OH
Vậy có tất cả 5 phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 75:
Phương pháp giải:
Khoảng vân giao thoa: \[i = \frac{{\lambda D}}{a}\]
Giải chi tiết:
Khoảng vân là: \[i = \frac{{\lambda D}}{a} \Rightarrow a = \frac{{\lambda D}}{i} = \frac{{{{0,4.10}^{ - 6}}.1,2}}{{{{1,2.10}^{ - 3}}}} = {4.10^{ - 4}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right) = 0,4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {mm} \right)\]
Câu 76:
Phương pháp giải:
Công thức độc lập với thời gian của gia tốc, vận tốc và li độ: \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2}}}{{{A^2}}} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}{A^2}}} = 1\\\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}{A^2}}} + \frac{{{a^2}}}{{{\omega ^4}{A^2}}} = 1\\a = - {\omega ^2}x\end{array} \right.\]
Từ công thức liên hệ, suy ra hình dạng đồ thị.
Giải chi tiết:
Từ công thức độc lập với thời gian, ta có:
Đồ thị của vận tốc – li độ và đồ thị gia tốc – vận tốc là đường elip.
Đồ thị gia tốc – li độ là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Vậy đồ thị vận tốc – gia tốc là đường elip
Câu 77:
Phương pháp giải:
Công thức tính bước sóng : \[\lambda = cT = \frac{c}{f}\]
Giải chi tiết:
Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là: \[\lambda = \frac{c}{f} = \frac{{{{3.10}^8}}}{{{{0,5.10}^6}}} = 600m\]
Câu 78:
Phương pháp giải:
Lực điện tương tác giữa hai điện tích trong chân không có độ lớn : \[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\]
Giải chi tiết:
Lực điện tương tác giữa hai điện tích trong chân không có độ lớn :
\[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{40.10}^{ - 9}}{{.50.10}^{ - 9}}}}{{{{0,03}^2}}} = 0,02{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( N \right) = {2.10^{ - 2}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( N \right)\]
Câu 79:
Giải chi tiết:
Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn không có mạch nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch.
Câu 80:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
Câu 81:
Phương pháp giải:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1; p,q là tần số alen
Bước 1: Tính tỉ lệ aa và bb
Bước 2: tính tỉ lệ A- và B-; AABB
Bước 3: Tính tỉ lệ AABB/A-B-
Giải chi tiết:
-Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về tính trạng do gen A quy định là:
A- = 1- aa = 1-0,2 × 0,2 = 0,96
-Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về tính trạng do gen B quy định là:
B- = 1 – bb = 1 – 0,3 × 0,3 = 0,91
→tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng là: 0,96 × 0,91 = 0,8736 = 87,36%
Tỉ lệ thuần chủng mang 2 tính trạng trội là: AABB = 0,82 × 0,72 =0,3136
Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang 2 tính trạng trội, tỉ lệ cá thể thuần chủng là: \[\frac{{0,3136}}{{0,8736}} = 35,09\% \]
Câu 82:
Phương pháp giải:
B1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen: Xác định tỉ lệ kiểu hình chung ở 2 giới.
B2: Xác định kiểu gen của P, F1, F2, viết sơ đồ lai.
B3: Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ F2, tính tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ bằng cách tách từng cặp gen.
Giải chi tiết:
Ta có F1 đồng hình → P thuần chủng.
F2 tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính
F2 phân ly kiểu hình chung là 9:6:1 → có 2 cặp gen quy định màu mắt và PLĐL
Ta quy ước gen:
A –B – Mắt đỏ; A-bb/aaB- : mắt vàng; aabb – mắt trắng
P :AAXBXB × aaXbY → F1 : AaXBXb × AaXBY→ F2 (1AA:2Aa:1aa)(XBXB: XBXb: XBY: XbY)
Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ:
(1AA:2Aa) XBY ×(1AA:2Aa)( XBXB: XBXb) ↔ (2A:1a)(1XB:1Y) ×(2A:1a)( 3XB :1Xb)
→ A-B- = \[\left( {1 - \frac{1}{3}a \times \frac{1}{3}a} \right) \times \left( {1 - \frac{1}{2}Y \times \frac{1}{4}{X^b}} \right) = \frac{8}{9} \times \frac{7}{8} = \frac{7}{9}\]
Câu 83:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 2, trang 13 sgk Địa lí 12
Giải chi tiết:
Đường biên giới trên đất liền nước ta dài hơn 4600km, tiếp giáp với 3 quốc gia là:
- Trung Quốc (dài hơn 1400km)
- Lào (gần 2100km) -> dài nhất
- Campuchia (hơn 1100km)
=> Nước ta có đường biên giới dài nhất với nước Lào (2100km)
Câu 84:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 6, trang 30 sgk Địa lí 12
Giải chi tiết:
- Đáp án A: đồi núi thấp -> Sai, vì Tây Bắc là vùng núi cao.
- Đáp án C: nhiều cao nguyên sơn nguyên -> Sai , vì Đông Bắc không có sơn nguyên.
- Đáp án D: khối núi cao, đồ sộ -> Sai, vì Đông Bắc là vùng núi thấp.
- Đáp án B: Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc đều có hướng nghiêng trùng với hướng nghiêng chung của lãnh thổ Việt Nam là cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam.
Câu 85:
Phương pháp giải:
Liên hệ kiến thức thực tiễn
Giải chi tiết:
Biến đổi khí hậu toàn cầu khiến Trái Đất nóng lên, băng tan ở hai cực, nước biển dâng, xuất hiện nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan diễn biến phức tạp hơn. Ở Việt Nam biểu hiện của biến đổi khí hậu khá rõ rệt như:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng lên, mực nước biển dâng => A đúng
- Hạn hán trong mùa khô xảy ra thường xuyên hơn => B đúng
- Xuất hiện những đợt rét dị thường, gia tăng các cơn bão mạnh đến rất mạnh => C đúng
- Động đất là thiên tai xảy ra do nội lực bên trong Trái Đất, hơn nữa ở Việt Nam động đất không xảy ra thường xuyên và xuất hiện với cường độ nhỏ ở một số khu vực miền núi phía Bắc
=> nhận định D sai
Câu 86:
Phương pháp giải:
Liên hệ kiến thức bài 9 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, trang 41 sgk Địa lí 12
Giải chi tiết:
Câu thơ trên nói đến hiện tượng phơn khô nóng xảy ra vào đầu mùa hạ ở khu vực miền Trung (Bắc Trung Bộ) nước ta.
Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta gây mưa trực tiếp cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên (Đông Trường Sơn – mưa quây); sau khi vượt qua dãy Trường Sơn gió này tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc trở nên khô nóng – gây nên hiệu ứng phơn (Trường Sơn Tây – nắng đốt)
Câu 87:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 208.
Giải chi tiết:
Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001).
Câu 88:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 91.
Giải chi tiết:
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng thêm trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 89:
Phương pháp giải:
Dựa vào các tiêu chí về thời gian bùng nổ, đối tượng đấu tranh, hình thức và tính chất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai để phân tích các phương án.
Giải chi tiết:
A loại vì đây không phải là điểm tương đồng. Thời gian các nước châu Phi giành độc lập khác với thời gian các nước Mĩ Latinh giành độc lập.
B loại vì các nước châu Phi đấu tranh chống thực dân cũ còn các nước Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
C loại vì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức đấu tranh chính trị còn ở Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang.
D chọn vì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia nên đều mang tính chất quần chúng sâu rộng.
Câu 90:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 71.
Giải chi tiết:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
- Đặc trưng hai cực - hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.
Câu 91:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân khi điện phân dung dịch:
* Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện một chiều.
+ Gốc axit có chứa oxi không bị điện phân (ví dụ: NO3-, SO42-, PO43-, CO32-, ClO4-,...).
Khi đó nước bị điện phân theo bán phản ứng: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
+ Thứ tự anion bị điện phân: S2- > I- > Br- > Cl- > RCOO- > OH- > H2O
* Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.
+ Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước.
+ Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+,...
Khi đó nước bị điện phân theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Cho dãy điện hóa sau:
Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch X chứa đồng thời AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì.
Thí nghiệm 2: Sinh viên đó tiếp tục thực hiện điện phân dung dịch CuSO4. Sau một thời gian sinh viên quan sát thấy có 6,4 gam kim loại bám vào catot. Biết Cu = 64; S = 32 và O = 16.
Phương pháp giải:
Khi điện phân dung dịch, ở điện cực catot:
+ Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước.
+ Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+,...
Khi đó nước bị điện phân theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Giải chi tiết:
Khi điện phân dung dịch, ở điện cực catot:
+ Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước.
+ Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+,...
Khi đó nước bị điện phân theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
- Ta thấy, ion Al3+ không bị điện phân.
- Mặt khác, dựa vào dãy điện hóa ta có tính oxi hóa của các cation kim loại: Ag+ > Cu2+ > Fe2+.
Vậy thứ tự điện phân tại catot là: Ag+, Cu2+, Fe2+, H2O.
Câu 92:
Phương pháp giải:
- Khi bắt đầu xuất hiện khí ở catot tức là H2O vừa điện phân tại catot thì ta dừng lại nên coi như H2O chưa bị điện phân.
- Viết các bán phản ứng xảy ra tại catot và anot.
- Xác định chất tan có trong dung dịch sau điện phân.
Giải chi tiết:
- Khi bắt đầu xuất hiện khí ở catot tức là H2O vừa điện phân tại catot thì ta dừng lại nên coi như H2O chưa bị điện phân.
- Bán phản ứng điện phân:
* Tại catot:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
⟹ Al3+ không bị điện phân nên còn nguyên trong dung dịch.
* Tại anot:
Ion NO3- không bị điện phân nên nước điện phân:
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa: Al3+, NO3-, H+
Vậy chất tan có trong dung dịch sau điện phân là Al(NO3)3 và HNO3.
Câu 93:
Phương pháp giải:
- Viết bán phản ứng điện phân tại catot và anot.
- Từ khối lượng kim loại bám trên catot tính được số mol Cu.
- Áp dụng định luật bảo toàn electron tính được số mol O2.
- Tính thể tích khí thoát ra ở anot (đktc).
Giải chi tiết:
Các bán phản ứng điện phân tại catot và anot:
+ Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu
+ Tại anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Ta có: \[{n_{Cu}} = \frac{{6,4}}{{64}} = 0,1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} mol\]
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
ne(catot) = ne(anot) ⟺ \[2{n_{Cu}} = 4{n_{{O_2}}} \to {n_{{O_2}}} = \frac{1}{2}{n_{Cu}} = \frac{1}{2}.0,1 = 0,05\left( {mol} \right)\]
⟹ \[{V_{{O_2}}} = 0,05.22,4 = 1,12\] (lít)
Vậy thể tích khí thoát ra ở anot là 1,12 lít.
Câu 94:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm…
Để điều chế este của ancol, người ta thường thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu thu được este và nước.
Để điều chế este của phenol, người ta phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol thu được este.
Phản ứng sau đây dùng để điều chế este của phenol là sai?
Phương pháp giải:
Dựa vào dữ kiện thông tin để điều chế este của phenol, người ta phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol thu được este, từ đó chọn được phương án sai.
Giải chi tiết:
Dựa vào thông tin Để điều chế este của phenol, người ta phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol thu được este.
A. Sai
B. Đúng, PTHH minh họa: C6H5OH + CH3COCl → CH3COOC6H5 + HCl.
C. Đúng, PTHH minh họa: C6H5OH + CH3COBr → CH3COOC6H5 + HBr.
D. Đúng, PTHH minh họa: C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
Câu 95:
Phương pháp giải:
Dựa vào các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Giải chi tiết:
A. đúng, vì este giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este là chiều thuận.
B. đúng, vì dùng rượu hoặc axit dư cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm lượng rượu hay axit → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. đúng, vì tách nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra nước → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 96:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65 - 700C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của este, axit cacboxylic và ancol để tìm phát biểu đúng.
Giải chi tiết:
A sai vì H2SO4 đặc có vai trò xúc tác và giữ H2O làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo este).
B sai vì thêm NaCl bão hòa để este tách ra hoàn toàn (kết tinh este).
C đúng vì phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư.
D sai vì sản phẩm este không tan nên trong ống nghiệm có hiện tượng phân lớp.
Câu 97:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. Để hạn chế việc lây lan và phát tán virus, Bộ Y tế khuyến cáo:
1. Luôn luôn giữ ấm cơ thể, vệ sinh tay thường xuyên bằng nước tẩy rửa/ xà phòng, và nên xúc miệng bằng nước muối thường xuyên.
2. Đi ra ngoài đường nên đeo khẩu trang, tránh đến những chỗ đông người như quán ăn, khu vui chơi giải trí, rạp chiếu phim…
3. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh nhiễm virus Corona, nên giữ khoảng cách và đeo khẩu trang.
4. Tất cả những người đến từ TP Vũ Hán Trung Quốc hoặc các thành phố xung quanh Vũ Hán nên đến các cơ sở y tế gần nhất để khám bệnh.
5. Nếu phát hiện người bị nhiễm bệnh Corona hoặc có các biểu hiện như trên, nên thông báo ngay cho cơ quan y tế để giám sát, xử lý kịp thời, tránh để bệnh bùng phát, lây lan.
6. Khi giao tiếp hàng ngày, nên che miệng khi hắt xì hơi, tránh nói to để không phát tán dịch nếu bị nhiễm bệnh Corona.
7. Nên uống nhiều nước, đặc biệt là nước trái cây có chứa nhiều vitamin C như nước cam, nước chanh, nước bưởi, nước mơ…
8. Tập thể dục hàng ngày để duy trì thể trạng tốt nhất, tăng sức đề kháng.
Để đối phó với tình hình dịch bệnh đang ngày càng phát triển, một cơ sở sản xuất khẩu trang quyết định nhập thêm một số máy với thông số định mức 220V – 11kW. Điện năng được truyền từ nơi phát đến xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu điện thế 500 V và hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động. Hiệu suất truyền tải lúc sau đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1.
Để các máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua mỗi máy có giá trị
Phương pháp giải:
Cường độ dòng điện định mức: \[I = \frac{P}{U}\]
Giải chi tiết:
Để máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua máy phải đạt giá trị định mức:
\[I = \frac{P}{U} = \frac{{11000}}{{220}} = 50{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( A \right)\]
Câu 98:
Phương pháp giải:
Tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp: \[\frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = \frac{{{U_1}}}{{{U_2}}}\]
Giải chi tiết:
Tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp: \[\frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = \frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{500}}{{220}} = 2,27\]
Câu 99:
Phương pháp giải:
Công suất hao phí khi truyền tải: \[{P_{hp}} = \frac{{{P^2}R}}{{{U^2}}}\]
Hiệu suất truyền tải: \[H = \frac{{{P_1}}}{P} = \frac{{P - {P_{hp}}}}{P}\]
Giải chi tiết:
Gọi công cuất của 1 máy là \[{P_0}\]
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là:
\[{H_1} = \frac{{{P_1} - {P_{hp1}}}}{{{P_1}}} = 0,9 \Rightarrow \frac{{90{P_0}}}{{{P_1}}} = \frac{{{P_1} - {P_{hp1}}}}{{{P_1}}} = 0,9\] \[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{P_0} = 0,01{P_1}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\\{P_{hp1}} = \frac{{{P_1}^2R}}{{{U^2}}} = 0,1{P_1}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)\end{array} \right.\]
Hiệu suất truyền tải lúc sau là:
\[{H_2} = \frac{{{P_2} - {P_{hp2}}}}{{{P_2}}} = 0,8 \Rightarrow \frac{{\left( {90 + n} \right).{P_0}}}{{{P_2}}} = \frac{{{P_2} - {P_{hp2}}}}{{{P_2}}} = 0,8 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {90 + n} \right){P_0} = 0,8{P_2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 3 \right)\\{P_{hp2}} = \frac{{{P_2}^2R}}{{{U^2}}} = 0,2{P_2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 4 \right)\end{array} \right.\]
Chia (4) và (2) ta có: \[\frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = 2\]
Chia (3) và (1) ta có: \[\frac{{90 + n}}{1} = \frac{{0,8{P_2}}}{{0,01{P_1}}} \Rightarrow 90 + n = 160 \Rightarrow n = 70\]
Câu 100:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh). Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não.
Mức cường độ âm là đại lượng dùng so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn. Do đặc điểm sinh lí của tai, để âm thanh gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu gọi là ngưỡng nghe. Khi mức cường độ âm lên tới giá trị cực đại nào đó, sóng âm gây cho tai cảm giác nhức nhối, đau đớn, gọi là ngưỡng đau.
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về âm thanh
Giải chi tiết:
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 16 Hz – 20000 Hz. → B đúng.
Câu 101:
Phương pháp giải:
Áp dụng lý thuyết về âm thanh
Giải chi tiết:
Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. → B đúng
Câu 102:
Phương pháp giải:
Hiệu mức cường độ âm: \[{L_A} - {L_B} = 10\log \left( {\frac{{{r_B}^2}}{{{r_A}^2}}} \right)\]
Giải chi tiết:
Gọi A, H, T lần lượt là vị trí thủ môn, huấn luyện viên và trọng tài.
Ta có hình vẽ:
Xét \[\Delta ATM\] có: \[A{M^2} + M{T^2} = A{T^2} \Rightarrow {x^2} + {y^2} = {32,3^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\]
Xét \[\Delta MTN\] có:
\[M{N^2} + M{T^2} = N{T^2} \Rightarrow {\left( {AN - AM} \right)^2} + M{T^2} = N{T^2} \Rightarrow {\left( {\frac{{68}}{2} - x} \right)^2} + {y^2} = {10,5^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)\]
Từ (1) và (2) ta có:
\[{y^2} = {32,3^2} - {x^2} = {10,5^2} - {\left( {34 - x} \right)^2}\]
\[ \Rightarrow {32,3^2} - {x^2} = {10,5^2} - \left( {{{34}^2} - 2.34x + {x^2}} \right)\]\[ \Rightarrow x = 30,72{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right) \Rightarrow y = 9,97{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\]
Từ hình vẽ ta có:
\[T{H^2} = {\left( {\frac{{105}}{2} - y} \right)^2} + {\left( {\frac{{68}}{2} + x + 5} \right)^2}\]
\[ \Rightarrow T{H^2} = {\left( {\frac{{105}}{2} - 9,97} \right)^2} + {\left( {\frac{{68}}{2} + 30,72 + 5} \right)^2}\]\[ \Rightarrow TH = 81,69{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\]
Hiệu mức cường độ âm tại A và H là:
\[{L_A} - {L_H} = 10\log \frac{{T{H^2}}}{{A{H^2}}} = 10\log \frac{{{{81,69}^2}}}{{{{32,3}^2}}} \approx 8{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {dB} \right)\]
\[ \Rightarrow {L_H} = {L_A} - 8 = 40 - 8 = 32{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {dB} \right)\]
Câu 103:
Một ví dụ rất hay cho trường hợp tính trạng có sự biểu hiện chịu ảnh hưởng của giới tính là tính trạng hói đầu (baldness). Tính trạng này không di truyền liên kết với giới tính mà di truyền theo kiểu gene trội trên NST thường ở người nam nhưng lại di truyền theo kiểu gene lặn trên NST thường ở người nữ.
Người nữ dị hợp tử có thể truyền gene này cho con cháu của họ nhưng không biểu hiện, người nữ chỉ bị hói đầu khi mang gene ở trạng thái đồng hợp, tuy nhiên ngay với kiểu gene này người nữ cũng chỉ có biểu hiện tóc bị thưa một cách đáng kể hơn là hói hoàn toàn.
Số lượng người bị hói đầu ở giới nào cao hơn
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Ở giới nam, chỉ cần có 1 alen H thì đã có kiểu hình hói đầu, ở nữ cần 2 alen H mới biểu hiện hói đầu.
→ Ở giới nam sẽ có nhiều người bị hói hơn.
Câu 104:
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng này
Bước 2: Tính khả năng sinh con trai và con gái bình thường của họ
Bước 3: Xét các trường hợp có thể xảy ra
Giải chi tiết:
Bên người vợ: bố bị hói đầu có kiểu gen đồng hợp HH → cô vợ có kiểu gen Hh.
Bên người chồng không bị hói có kiểu gen: hh.
Cặp vợ chồng này: Hh × hh → 1Hh:1hh → xác suất sinh con gái bình thường là 1/2 (vì con gái luôn bình thường); xác suất sinh con trai bình thường là 1/4 (vì Hh biểu hiện hói đầu)
Ta xét các trường hợp:
+ Sinh 2 con trai bình thường: \[\frac{1}{4} \times \frac{1}{4} = \frac{1}{{16}}\]
+ Sinh 2 con gái bình thường: \[\frac{1}{2} \times \frac{1}{2} = \frac{1}{4}\]
+ Sinh 1 trai, 1 gái bình thường: \[C_2^1 \times \frac{1}{4} \times \frac{1}{2} = \frac{1}{4}\]
Vậy xác suất họ sinh được 2 con bình thường là: \[\frac{1}{{16}} + \frac{1}{4} + \frac{1}{4} = \frac{9}{{16}}\]
Câu 105:
Phương pháp giải:
Tần số alen H + tần số alen h = 1
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2HH + 2pqHh + q2hh = 1; p,q là tần số alen H và h.
Giải chi tiết:
Tần số alen h là: 1 – tần số alen H = 0,7
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,09HH + 0,42Hh+ 0,49hh = 1
Vậy ở giới nữ: 9% bị hói; 91% không bị hói
Ở giới nam: 51% bị hói; 49% không bị hói
Câu 106:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Ca dao Việt Nam có những Câu:
Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti,
Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?
(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,
NXB Giáo dục, 1999 (tái bản lần thứ 5)
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao trên là
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Tò vò có tập tính bắt nhện mang vào trong tổ, sau đó đẻ trứng, khi trứng nở, ấu trùng sẽ dùng nhện làm thức ăn.
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện là vật ăn thịt – con mồi
Câu 107:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Trong mối quan hệ này, nhện là thức ăn của ấu trùng tò vò. Nhện là loài bị hại.
Câu 108:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Đây là hiện tượng khống chế sinh học (SGK Sinh 12 trang 179).
Câu 109:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111
Sau khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Khu vực ngoài Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất và tiếp tục tăng lên, tiếp đến là khu vực Nhà nước – có xu hướng giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất nhưng đang tăng lên nhanh.
Theo Tổng cục thống kê, thống kê sơ bộ năm 2018 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta đạt khoảng 4,417 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 3,329 tỷ đồng, chiếm 75,4% tổng mức bán lẻ hàng hoá và tăng 12,2% so với năm 2017. Đây là kết quả của việc thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước và triển khai kịp thời, đồng bộ các giải pháp phát triển thị trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, kích thích tiêu dùng của người dân.
Hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi) phát triển nhanh chóng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Những tập đoàn và công ty lớn đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ tại Việt Nam là Co.op Mart,mart Central Group, AEON group, Vingroup, Lotte Mart, E-Mart. Trong đó Vingroup sở hữu hệ thống bán lẻ quy mô lớn nhất Việt Nam với khoảng 100 siêu thị Vinmart và 1.700 cửa hàng tiện lợi Vinmart+. Các kênh bán lẻ trực tuyến (thương mại điện tử) cũng cạnh tranh gay gắt. Những tên tuổi lớn trong sàn thương mại điện tử Việt Nam hiện nay là Shopee, Lazada, Tiki.
Việt Nam là thị trường bán lẻ rất tiềm năng nhờ ưu thế về lượng dân số lớn, trẻ và ưa thích kết nối. Hơn nữa, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, thu nhập gia tăng... là những yếu tố thuận lợi hỗ trợ tăng trưởng thị trường bán lẻ. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp bán lẻ tận dụng sự phát triển của công nghệ, đi tắt đón đầu, cạnh tranh thành công với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.
(Nguồn: SGK Địa lí 12- trang 137, Tổng cục Thống kê, http://tapchitaichinh.vn/)
Nhận xét đúng về cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta phân theo thành phần kinh tế là
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1
Giải chi tiết:
Đoạn thông tin thứ 1 cho biết:
- Khu vực ngoài Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất và tiếp tục tăng lên => A sai, C đúng
- Khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 và có xu hướng giảm => B sai
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất nhưng đang tăng lên nhanh. => D sai
Câu 110:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3
Giải chi tiết:
Kênh bán lẻ hiện đại đang phát triển mạnh ở Việt Nam hiện nay là các siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
Những tập đoàn và công ty lớn đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ tại Việt Nam là Co.op Mart,mart Central Group, AEON group, Vingroup, Lotte Mart, E-Mart; trong đó Vingroup sở hữu hệ thống bán lẻ quy mô lớn nhất Việt Nam với khoảng 100 siêu thị Vinmart và 1.700 cửa hàng tiện lợi Vinmart+.
Câu 111:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin cuối kết hợp liên hệ những mặt thuận lợi của dân số Việt Nam.
Giải chi tiết:
Việt Nam là một thị trường bán lẻ có tiềm năng lớn và thu hút nhiều nhà đầu tư, nguyên nhân chủ yếu nhờ ưu thế về dân số đông, cơ cấu dân số trẻ đem lại một thị trường tiêu thụ rất lớn và năng động; hơn nữa với sự phát triển của nền kinh tế mức thu nhập bình quân đầu người đang ngày càng được nâng cao cũng tác động tích cực đến thị trường tiêu thụ nội địa.
Câu 112:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114
Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. Ngành sản xuất điện ở Việt Nam có tổng công suất lắp đặt khoảng 38.676 MW tính tới tháng 10/2016. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng sản lượng điện thương phẩm ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm là 10,84% trong giai đoạn từ 2011 – 2015.
Các nhà máy sản xuất điện ở Việt Nam tập trung vào ba nhóm chính: thủy điện, nhiệt điện chạy than, và nhiệt điện chạy khí. Về công suất lắp đặt, năm 2016 nhóm thủy điện có tổng công suất lớn nhất (17.022 MW), theo sau là nhiệt điện than (12.705 MW) và nhiệt điện khí (7.684 MW). Về cơ cấu sản lượng, nhóm nhiệt điện than có sản lượng điện cao nhất trong 10 tháng đầu năm 2016 ( 54,7 tỷ kWh – 37,1% tổng sản lượng điện toàn ngành). Theo sau là thủy điện (52,4 tỷ kWh – 35,5% tổng sản lượng toàn ngành) và nhiệt điện khí (38,5 tỷ kWh – 26% tổng sản lượng điện toàn ngành).
Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có sự thay đổi rõ rệt, nếu như giai đoạn 1991 – 1996 thủy điện luôn chiếm hơn 70% thì hiên nay ưu thế lại nghiêng về nhiệt điện từ than và khí với khoảng 64,5% (năm 2016). Tiềm năng thủy điện ở Việt Nam không còn nhiều và không đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện năng của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, một nhược điểm của nhà máy thủy điện là chịu ảnh hưởng của thời tiết, dẫn đến mất cân đối trong nguồn cung điện năng cả năm với tình trạng thiếu điện vào mùa khô. Bên cạnh việc khai thác lợi thế từ các nhà máy nhiệt điện than, Việt Nam cũng cần quan tâm tới các nguồn năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng được nhu cầu năng lượng của tương lai mà vẫn đảm bảo đươc các mục tiêu của Chính phủ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và các chỉ tiêu về biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề lớn đang đặt ra đối với ngành điện Việt Nam.
(Nguồn: Vietcombank Sercurities,“Báo cáo ngành điện 2016” và http://nangluongvietnam.vn )
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta hiện nay là
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3
Giải chi tiết:
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta hiện nay là nhiệt điện chạy bằng than (với khoảng 37,1% năm 2016; tiếp đến là thủy điện: 35,5%; nhiệt điện khí là 26%)
Câu 113:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 hoặc liên hệ đặc điểm chế độ nước sông Việt Nam
Giải chi tiết:
Nhược điểm của các nhà máy thủy điện nước ta là chịu ảnh hưởng của thời tiết, dẫn đến mất cân đối trong nguồn cung điện năng cả năm với tình trạng thiếu điện vào mùa khô.
Câu 114:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn thông tin cuối cùng.
Giải chi tiết:
Vấn đề chủ yếu đang đặt ra đối với ngành điện lực Việt Nam hiện nay là vừa đảm bảo đủ nhu cầu năng lượng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, vừa đảm bảo các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. Trong khi đó, ngành điện nước ta đang rối rắm trong việc có hay không tiếp tục tập trung khai thác các lợi thế từ nguồn nhiên liệu than dồi dào, giá rẻ nhưng tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường (do nhược điểm phát thải nhiều khí độc hại nếu không có công nghệ xử lí hiện đại).
Câu 115:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:
Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (Liên hợp quốc).
Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng Liên hợp quốc đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.
Đến năm 2011, Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của Liên hợp quốc là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14 – 7 – 2011.
Liên hợp quốc hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 5 – 7)
Đại hội đồng Liên hợp quốc họp phiên đầu tiên tại đâu?
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, kết hợp kiến thức địa lý để trả lời.
Giải chi tiết:
Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng Liên hợp quốc đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.
Câu 116:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 4 và thông tin được cung cấp.
Giải chi tiết:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra với các cường quốc. Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng, trong đó: nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Câu 117:
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, liên hệ kiến thức với tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta) để chỉ ra hành động của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc nào của Liên hợp quốc.
Giải chi tiết:
- Liên hợp quốc hoạt động với những nguyên tắc cơ bản như: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, với âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, Mĩ đã có hành động: viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền tay sai của Mĩ. Việc làm này đã vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào trong Hiến chương của Liên hợp quốc.
Câu 118:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.
Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.
Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc.
Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 155)
Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận.
Giải chi tiết:
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.
- Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Câu 119:
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, phân tích, khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Giải chi tiết:
- Dưới cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam tuy bị kìm hãm nhưng vẫn có sự phát triển ít nhiều so với giai đoạn trước. => Loại phương án A.
- Tuy nhiên, sự phát triển chỉ mang tính cục bộ, không toàn diện. Về cơ bản vẫn lạc hậu, què quặt và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc chính là mục đích của thực dân Pháp. => Phương án C đúng, phương án C bao hàm cả phương án B.
- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Đó là xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng còn non yếu, chưa đủ làm kinh tế Việt Nam phát triển theo con đường TBCN. => Loại phương án D.
Câu 120:
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận
Giải chi tiết:
Bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (trí thức yêu nước tiến bộ), đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.