25 Bộ đề thi thử THPTQG môn Sinh hoc cực hay có lời giải chi tiết
25 Bộ đề thi thử THPTQG môn Sinh hoc cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 20)
-
12589 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây là của cây được tạo ra từ nuôi cấy hạt phấn kết hợp gây đa bội hóa?
Đáp án A
Câu 2:
Một loài sinh vật có 8 nhóm gen liên kết. Số NST có trong 1 tế bào sinh dưỡng của thể tam nhiễm và thể tam bội của loài lần lượt là
Đáp án B
Loài sinh vật có 8 nhóm gen liên kết → n = 8
Thể tam nhiễm có dạng 2n + 1 = 17 NST
Thể tan bội có dạng 3n = 24 NST
Câu 3:
Hóa chất conxisin dùng để gây ra đột biến nào sau đây?
Đáp án B
Hóa chất conxisin làm thoi vô sắc không hình thành → NST nhân đôi nhưng không phân li → Gây đột biến đa bội
Câu 4:
Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim nào sau đây được dùng để nối gen cần chuyển tạo ADN tái tổ hợp?
Đáp án A
Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim được dùng để nối gen cần chuyển tạo ADN tái tổ hợp là ADN ligaza.
Enzim Restrictaza để cắt tại những điểm xác định
Câu 6:
Dòng thuần là gì?
Đáp án C
Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con cháu không phân li có kiểu hình giống bố mẹ. Ở dòng thuần chủng, tất cả các gen đều ở trạng thái đồng hợp
Câu 8:
Đột biến nào sau đây không phải là đột biến điểm?
Đáp án B
Đột biến điểm là đột biến liên quan đến 1 cặp Nu. Dạng đảo vị trí 2 cặp liên quan đến 2 cặp Nu nên đây không phải là dạng đột biến điểm
Câu 9:
Cho 1 gen có chiều dài 4080 , tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 30% số nucleotit của gen. Tính số nucleotit loại X của gen?
Đáp án B
Tổng số Nu của gen là: 2.4080 : 3,4 = 2400 Nu
A + X = 50% → X = 20%
Số nucleotit loại X của gen là: 2400.20% = 480 Nu
Câu 12:
Cho 1 cây có kiểu gen AaBBDdEe giảm phân tạo hạt phấn, không có đột biến xảy ra. Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn và gây đột biến đa bội tạo các dòng thuần. Xác định số dòng tuần thu được?
Đáp án D
Câu 13:
Một quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền P : 0,1AA + 0,4Aa + 0,5aa =1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự thụ phấn?
Đáp án D
Câu 14:
Một loài sinh vật lưỡng bội, xét 1 tế bào sinh tinh có kiểu NST giới tính XY giảm phân, ở kì sau giảm phân 1 cặp NST giới tính không phân li, giảm phân II bình thường. Xác định loại giao tử tạo ra?
Đáp án A
Câu 15:
Ở người, 1 hợp tử của loài khi nguyên phân 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tương ứng với 329 NST đơn để tạo ra các tế bào con. Xác định kí hiệu bộ NST của hợp tử đó?
Đáp án B
Câu 17:
Phép lai nào sau đây có tỉ lệ kiểu hình 3:1 đều ở cả giới đực và giới cái?
Đáp án D
Câu 21:
Một loài thực vật, tính trạng do 1 gen quy định có 2 alen B và b. Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ kiểu gen bb là 16%. Tần số các alen B và b trong quần thể lần lượt là bao nhiêu?
Đáp án A
Quần thể cân bằng có tần số kiểu gen bb = 16% → Tần số alen
Tần số alen B = 1 - 0,4 = 0,6
Câu 22:
Một loài thực vật, A-hoa đỏ trội hoàn toàn so với a-hoa trắng. Cho lai hai cây hoa trắng với nhau ở đời con sẽ có tỉ lệ kiểu hình là
Đáp án C
Cây hoa trắng có kiểu gen: aa
P: aa x aa → F 1: 100%aa → 100% hoa trắng
Câu 25:
Một loài thực vật, A - cây cao trội hoàn toàn so với a-cây thấp, B-hoa đỏ trội hoàn toàn so với b-hoa trắng. Cho cây cao hoa đỏ(P) tự thụ phấn ở đời con thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình cây thấp, hoa trắng chiếm 16%. Xác định kiểu gen của cây(P).
Đáp án A
kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) chiếm 16% = 40%ab . 40%ab
ab = 40% > 25% → Đây là giao tử sinh ra do liên kết → Kiểu gen P ban đầu là
Câu 27:
Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây là thường biến?
(1) Người lên sinh sống ở vùng núi cao có số hồng cầu tăng.
(2) Do nhiễm phóng xạ nên người bị hồng cầu hình liềm.
(3) Hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi màu sắc khi thay đổi độ pH đất.
(4) Tắc kè hoa biến đổi màu sắc theo môi trường.
(5) Cây rau mác khi sống trên cạn có lá hình mũi mác còn khi ngập nước lá có dạng bản dài.
Đáp án B
Trong các ví dụ trên, các ví dụ 1, 3, 4, 5 là thường biến
(2) là dạng đột biến gen
Câu 28:
Ở người hệ nhóm ABO do 1 gen có 3 alen quy định là IA, IB, IO. Một cặp vợ chồng để nhóm máu A họ sinh 1 đứa con có nhóm máu O. Khả năng để họ sinh đứa con thứ hai là con trai nhóm máu O là bao nhiêu?
Đáp án D
Cặp vợ chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu O → Cặp vợ chồng đó đều có kiểu gen IAIO.
P: IAIO x IAIO → F 1: 1IAIA : 2IAIO : 1IOIO → 1/4 IOIO
Mỗi lần sinh là một xác suất độc lập → Khả năng để họ sinh đứa con thứ hai là con trai nhóm máu O là: 1/4 . 1/2 = 1/8 = 12,5% → Đáp án D
Câu 29:
Từ 1 cây ăn quả có kiểu gen AaBB, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Trong các phát biểu trên, phát biểu C sai vì nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn thì tất cả các con sinh ra là đồng hợp → không thể tạo kiểu gen AaBB
Câu 30:
Cho các đặc điểm:
(1) Tồn tại trong nhân tế bào.
(2) Tồn tại trong tế bào chất.
(3) Được di truyền nguyên vẹn từ mẹ sang con.
(4) Có thể bị đột biến.
Yếu tố nào sau đây thỏa mãn cả 4 đặc điểm trên?
Đáp án A
Câu 31:
Biết giảm phân bình thường của cây 4n tạo giao tử 2n, cây 3n chỉ cho giao tử n có sức sống, không phát sinh đột biến mới, tính trạng do 1 gen có hai alen quy định, trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 5:1?
(1) Aaaa x Aa;
(2) AAaa x aaaa
(3) AAa x Aaaa;
(4) AAaa x AAaa;
(5) Aaa x AAa.
Đáp án A
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
Enzim ARN pôlimeraza có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2 mạch của ADN và xúc tác tổng hợp mạch polilnuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn.
Enzim ADN pôlimeraza có chức năng tổng hợp mạch mới bổ sung với mạch gốc chứ không tham gia tháo xoắn mạch ADN
Câu 34:
Một gen thực hiện tự nhân đôi liên tiếp 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 8400 nucleotit để tạo nên các gen con. Tính số cặp nu của gen đã cho?
Đáp án A
Câu 35:
Một cơ thể có kiểu gen có có f = 20% giảm phân bình thường. Số loại giao tử chứa X tạo ra là
Đáp án B
Câu 36:
Một quần thể động vật ngẫu phối, A- mắt đỏ trội hoàn toàn so với a-mắt trắng, gen trên NST thường. Khi lai các con đực mắt trắng với các con cái mắt đỏ người ta thu được ở F1 tỉ lệ kiểu hình gồm 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng. Nếu cho F1 lai với nhau thì ở F2 tỉ lệ kiểu hình mắt trắng chiếm bao nhiêu?
Đáp án A
Khi lai các con đực mắt trắng với các con cái mắt đỏ người ta thu được ở F1 tỉ lệ kiểu hình gồm 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng. mà gen trên NST thường nên P: Aa x aa
F 1: 1Aa : 1aa
Tần số alen của F 1: 1/4A : 3/4a
Nếu cho F 1 giao phối ngẫu nhiên thì F2 tỉ lệ kiểu hình mắt trắng là: 3/4a . 3/4a = 9/16
Câu 37:
Từ một tế bào 2n của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tại kì sau của lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào tất cả các NST không phân li đã tạo được 1 tế bào tứ bội. Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân bình thường. Tính số tế bào 2n tạo ra
Đáp án B
Tại kì sau của lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào tất cả các NST không phân li đã tạo được 1 tế bào tứ bội → Kết thúc lần phân bào thứ 3 có 6 tế bào 2n bình thường, 1 tế bào 4n, 1 tế bào O
Sau 3 lần nguyên phân tiếp theo:
6 tế bào bình thường tạo ra 6.23=48 tế bào có bộ NST 2n bình thường
Câu 38:
Một loài thực vật khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng F1 thu được đồng loạt hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ: 7 trắng. Có bao nhiêu kiểu gen quy định cây hoa trắng ở F1?
Đáp án C
Câu 39:
Một loài có 2n = 6, trong các kiểu gen sau, có bao nhiêu kiểu gen được cho là của thể đột biến đa bội?
(1) AaaBbDd;
(2) AaaBBbDdd;
(3) AAABbbDDD;
(4) AAAABBbbDDdd.
(5) Aaaabbbbbdddd;
(6) AAAABBDD;
(7) AAABBBddd;
(8) aaaBBbDd
Đáp án D
Câu 40:
Một loài thực vật mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Cho phép lai sau: P: AaBbDd x AaBbDd. Tính tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội thu được ở F1?
Đáp án C
P: AaBbDd x AaBbDd = (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x Dd)
Aa x Aa → cho đời con 3/4A- : 1/4aa
Bb x Bb → cho đời con 3/4B- : 1/4bb
Dd x Dd → cho đời con 3/4D- : 1/4dd
→ tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội thu được ở F1 là: 3/4 . 3/4 . 3/4 = 27/64