IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 10

  • 3818 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là Na:

Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? (ảnh 1)

Câu 3:

Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Al2O3 tác dụng được với HCl và NaOH:

Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3? (ảnh 1)

Câu 5:

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là: (ảnh 1)

Câu 6:

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên chất rắn không tan là Cu.

Số mol H2 thu được là:

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 2)

Câu 7:

Phản ứng nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

H2 không khử được oxit kim loại nhóm IA, nhóm IIA và Al.


Câu 8:

Cho dãy các oxit sau: Na2O, Al2O3, Cr2O3, CaO, CrO3, MgO. Số oxit trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các oxit tác dụng được với H2O ở điều kiện thường gồm Na2O, CaO và CrO3:

Cho dãy các oxit sau: Na2O, Al2O3, Cr2O3, CaO, CrO3, MgO. Số oxit trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là: (ảnh 1)

Câu 9:

Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng chất có tính bazơ như nước vôi,…


Câu 11:

Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết tủa phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1:V2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol các chất là:

Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết tủa phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1:V2 là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết tủa phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1:V2 là: (ảnh 2)

Dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan duy nhất nên NaOH phản ứng vừa đủ với H2SO4.

Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết tủa phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1:V2 là: (ảnh 3)

Câu 13:

Có ba mẫu hợp kim cùng khối lượng: Al – Cu, Cu – Ag, Mg – Al. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dùng dung dịch HCl để phân biệt ba mẫu hợp kim trên.

 

Al – Cu

Cu – Ag

Mg – Al

Dung dịch HCl

Tan một phần

Không tan

Tan hoàn toàn

Phương trình phản ứng:

Có ba mẫu hợp kim cùng khối lượng: Al – Cu, Cu – Ag, Mg – Al. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên? (ảnh 1)

Câu 14:

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Các kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ gồm: Na, Ca, K

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là: (ảnh 1)

- Các kim loại không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ gồm: Fe, Cu.


Câu 15:

Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Các phương trình hóa học có thể xảy ra:

Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là: (ảnh 1)

- Khối lượng dung dịch tăng

Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là: (ảnh 2)

 tác dụng với dung dịch thu được hai muối theo sơ đồ sau:

Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là: (ảnh 3)

- Gọi số mol các muối thu được là BaCO3: a mol; Ba(HCO3)2: b mol

Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là: (ảnh 4)

Câu 16:

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

+ Chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2 nên trong Y có X dư.

Số mol H2 thu được là:

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là: (ảnh 1)

Gọi n là hóa trị của X.

Xét giai đoạn X tác dụng với O2.

Sơ đồ phản ứng:

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là: (ảnh 2)

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là: (ảnh 3)

Phương trình hóa học:

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là: (ảnh 4)

+ Chất rắn Y gồm X2On và X dư. Y tác dụng với dung dịch HCl dư:

Phương trình hóa học:

Cho 6,48 gam kim loại X (hóa trị không đổi) tác dụng với O2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (khí đo ở đktc). Kim loại X là: (ảnh 5)

Câu 18:

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các phương trình phản ứng:

Đốt cháy Fe trong không khí:

 

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 1)

X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư:

 

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 2)

Dung dịch A gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư. Dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH:

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 3)

Hỗn hợp rắn B gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Nung B trong không khí:

 

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 4)

Rắn D là Fe2O3.

Tính toán:

Số mol Fe là:

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 5)

Sơ đồ phản ứng:

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 6)

 

Theo sơ đồ phản ứng thì Fe ban đầu chuyển hết về Fe2O3 trong rắn D. Bảo toàn nguyên tố Fe ta có:

Để 2,24 gam sắt lâu ngày trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là: (ảnh 7)

Câu 20:

Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol các chất là:

Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Giá trị của m là: (ảnh 1)

Các phương trình hóa học:

Đốt Fe trong O2:

Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Giá trị của m là: (ảnh 2)

X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. X tác dụng với dung dịch HCl dư:

Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Giá trị của m là: (ảnh 3) 

Sơ đồ phản ứng:

Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Giá trị của m là: (ảnh 4)

Bắt đầu thi ngay