Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 21

  • 3734 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol các chất là:

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là (ảnh 1)

Ba tác dụng với H2O:

Phương trình hóa học:

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là (ảnh 2)

Dung dịch X chứa chất tan là Ba(OH)2: 0,2 mol.

Dung dịch X tác dụng với dung dịch FeSO4.

Phương trình hóa học:

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là (ảnh 3)

Vậy tính theo FeSO4.

Kết tủa thu được gồm BaSO4 (0,15 mol); Fe(OH)2 (0,15 mol).

Nung kết tủa trong không khí.

Phương trình hóa học:

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là (ảnh 4)

Chất rắn thu được gồm Fe2O3 (0,075 mol); BaSO4 (0,15 mol).

Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150ml dung dịch FeO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là (ảnh 5)

Câu 2:

Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là Ca:

Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? (ảnh 1)

Câu 3:

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để chữa bệnh dạ dày, người ta phải trung hòa axit có trong dịch vị, do đó thường dùng dung dịch NaHCO3 (natri hiđrocacbonat), Mg(OH)2 (magie hiđroxit)

Thí dụ:

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại? (ảnh 1)

Câu 4:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol các chất là:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (ảnh 1)

Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4:

Phương trình hóa học:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (ảnh 2)

Nếu BaCl2 dư thì HCl sinh ra sẽ được trung hòa bằng NaOH theo phản ứng:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (ảnh 3)

Như vậy H2SO4 phải dư. Suy ra nước lọc gồm: HCl và H2SO4 dư.

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (ảnh 4)

Sơ đồ phản ứng cho toàn bộ quá trình:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc dùng hết 250ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: (ảnh 5)
 

Câu 5:

Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+ Dung dịch Na2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(NO3)2:

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? (ảnh 1)

Suy ra loại B.

+ Dung dịch Mg(NO3)2 phản ứng với dung dịch NaOH:

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? (ảnh 2)

Suy ra loại C.

+ Dung dịch FeCl3 phản ứng với dung dịch NaOH:

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? (ảnh 3)

Suy ra loại D.

Dung dịch X thỏa mãn là dung dịch BaCl2:

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? (ảnh 4)

 


Câu 6:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các phương trình hóa học:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: (ảnh 1)
Số mol CO2 thu được là:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: (ảnh 2)

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: (ảnh 3)

m = n hỗn hợp. hỗn hợp = 0,5.100 = 50 (gam)


Câu 8:

Một loại phân supephotphat kép có chứa 85% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Phần trăm khối lượng của P2O5 trong loại phân này là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lấy khối lượng phân là 100 gam.

Một loại phân supephotphat kép có chứa 85% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Phần trăm khối lượng của P2O5 trong loại phân này là: (ảnh 1)

 P trong Ca(H2PO4)2 cũng chính là P trong P2O5.

Một loại phân supephotphat kép có chứa 85% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Phần trăm khối lượng của P2O5 trong loại phân này là: (ảnh 2)

 Phần trăm khối lượng P2O5 trong phân là:

Một loại phân supephotphat kép có chứa 85% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Phần trăm khối lượng của P2O5 trong loại phân này là: (ảnh 3)

Câu 9:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đay không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các phương trình hóa học:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đay không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? (ảnh 1)

Câu 11:

Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Phần trăm khối lượng M2CO3 trong hỗn hợp đầu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lượng CO2 bị hấp thụ tối thiểu bởi dung dịch kiềm tức là tạo muối axit theo phương trình:

Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Phần trăm khối lượng M2CO3 trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 1)

 Sơ đồ phản ứng:

Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Phần trăm khối lượng M2CO3 trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 2)

 Đại lượng trung bình là đại lượng trung gian:

Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Phần trăm khối lượng M2CO3 trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 3)

Đặt số mol các chất trong hỗn hợp K2CO3: a mol; KHCO3: b mol

Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Phần trăm khối lượng M2CO3 trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 4)

Câu 13:

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

De là kim loại mạnh hơn Cu, do đó Fe sẽ phản ứng trước Cu.

Các phương trình hóa học:

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: (ảnh 1)

Do cuối cùng thu được 2 oxit kim loại, chứng tỏ Fe hết, AgNO3 hết và Cu dư.

Suy ra dung dịch X gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư:

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: (ảnh 2)

Kết tủa gồm Fe(OH)2 và Cu(OH)2. Nung kết tủa trong không khí:

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: (ảnh 3)

Hai oxit kim loại thu được là Fe2O3 và CuO.

Sơ đồ phản ứng:

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: (ảnh 4)

Gọi số mol các muối trong dung dịch X là Fe(NO3)2: a mol; Cu(NO3)2: b mol.

Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750ml dung dịch AgNO3, nồng độ x mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lất kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: (ảnh 5)
 

Câu 14:

Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhôm để trong không khí có phản ứng sau:  

Al2O3 sinh ra sẽ bám vào bề mặt miếng nhôm, do đó khối lượng miếng nhôm tăng chính là khối lượng O2 phản ứng:

Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là: (ảnh 2)

Câu 16:

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng của thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Do khối lượng thanh Mg tăng chứng tỏ khối lượng kim loại sinh ra bám vào thanh Mg phải lớn hơn khối lượng Mg phản ứng.

Lại có phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết hợp với thanh Mg có khối lượng lớn chứng tỏ Mg dư và muối hết.

Để Mg đẩy được kim loại ra khỏi muối chứng tỏ muối phải là muối của kim loại hóa trị II hay III.

Đối với trường hợp muối của kim loại hóa trị II: Đặt công thức của muối là MSO4.

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng của thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là: (ảnh 1)

Đối với trường hợp muối của kim loại hóa trị III: Đặt công thức của muối là M2(SO4)3.

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng của thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là: (ảnh 2)

Vậy có hai muối thỏa mãn là CuSO4 và Fe2(SO4)3.


Câu 17:

Cho 4,5 gam hỗn hợp Y gồm Al Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi M là kim loại chung cho Al, Fe và Mg với hóa trị n.

Các phương trình hóa học:

Cho 4,5 gam hỗn hợp Y gồm Al Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (ảnh 1)

 Sơ đồ phản ứng:

Cho 4,5 gam hỗn hợp Y gồm Al Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (ảnh 2)
 

Câu 18:

Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol CO2 thu được là:

Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (ảnh 1)

Các phương trình hóa học:

Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (ảnh 2)

 Sơ đồ phản ứng:

Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (ảnh 3)

Câu 19:

Cho các chất sau: CO2, Al, CO, SO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là CO2, Al, SO3, P2O5, Al2O3.

Cho các chất sau: CO2, Al, CO, SO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? (ảnh 1)

Bắt đầu thi ngay