Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Lưu huỳnh cực hay có đáp án

15 câu trắc nghiệm Lưu huỳnh cực hay có đáp án

15 câu trắc nghiệm Lưu huỳnh cực hay có đáp án

  • 1311 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Xem đáp án

Đáp án A

Cấu hình electron nguyên tử S là: 1s22s22p63s23p4.

→ Lưu huỳnh ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p).


Câu 2:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a)  S + O2to SO2

(b) S + 3F2  toSF6

(c)  S + Hg  HgS

(d) S + 6HNO3(đặc) toH2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

Xem đáp án

Đáp án A

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …

→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:


Câu 3:

Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.

Hg + S → HgS


Câu 4:

Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 đặc
to3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chất khử (chất bị oxi hóa): S0;

Chất oxi hóa (chất bị khử): S+6 

1×2×S0S+4+4eS+6+2eS+4 

→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử (S+6) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá (S0) là 2 : 1.


Câu 10:

Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa phổ biến của S là -2; 0; +4; +6.


Câu 11:

Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khi tạo SO2, S ở trạng thái kích thích, 1 e của phân lớp 3p được chuyển lên phân lớp 3d tạo ra 4e độc thân.

Vậy cấu hình e ở trạng thái kích thích của S là:


Câu 12:

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh?

Xem đáp án

Đáp án C

Lưu huỳnh tà phương nóng chảy ở 1130C, lưu huỳnh đơn tà nóng chảy ở 1190C

→ Nhiệt độ nóng chảy của S cao hơn nhiệt độ sôi của nước.


Câu 13:

So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có

Xem đáp án

Đáp án B

→ Tính oxi hóa của Oxi mạnh hơn lưu huỳnh; tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn oxi.


Câu 14:

S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án D

→ Vậy S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa


Câu 15:

Ứng dụng nào sau đây không phải của S

Xem đáp án

Đáp án C

90% lượng S sản xuất được dùng để sản xuất axit sunfuric;

10% lượng còn lại được dùng lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp, thuốc súng đen…


Bắt đầu thi ngay