Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Trắc nghiệm Bài 20: Ôn tập chương 6 có đáp án

Trắc nghiệm Bài 20: Ôn tập chương 6 có đáp án

Trắc nghiệm Bài 20: Ôn tập chương 6 có đáp án

  • 166 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Yếu tố nào không dùng để đánh giá mức độ xảy ra phản ứng nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

- Nồng độ

- Áp suất

- Nhiệt độ

- Diện tích bề mặt tiếp xúc của chất

- Chất xúc tác


Câu 2:

Nhận định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả của tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.


Câu 3:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

CaCO3 CaO + CO2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kích thước của CaO không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


Câu 4:

Cho phương trình hóa học: X2(k) + Y2 (k) → 2XY(k). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Với phản ứng có tổng số mol khí ở hai vế bằng nhau, việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


Câu 5:

 Cho phản ứng: N2 + 3H2  2NH3

Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi giảm nồng độ của khí H2 đi 3 lần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

v = k. CN2.CH23

=> Khi giảm nồng độ của khí H2 đi 3 lần thì tốc độ phản ứng giảm đi 9 lần.


Câu 7:

Khi áp suất tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng không có chất khí tham gia.


Câu 9:

Cách nào sau đây không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hòa tan chất rắn trong acid không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn.


Câu 10:

Yếu tố nào liên quan đến sự ảnh hưởng của xúc tác với tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng được giải thích dựa vào năng lượng hoạt hóa.

Khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hóa thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên.


Câu 11:

Cho 5,6 gam iron dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 1M (dư). Cách nào sau đây là tăng tốc độ phản ứng trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thay iron dạng hạt bằng iron dạng bột cùng khối lượng làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi nồng độ chất tan trong dung dịch tăng, tốc độ phản ứng tăng.


Câu 13:

Tại sao nhiều phản ứng hóa học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác?

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do trong công nghiệp cần sản xuất các chất với một lượng lớn, thời gian sản xuất nhanh để đạt hiệu quả kinh tế nên nên cần tốc độ phản ứng nhanh.

Ở nhiệt độ thường, tốc độ các phản ứng xảy ra chậm nên cần thêm xúc tác và tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.


Câu 15:

Cho phản ứng: 2NO+O2to2NO2

Biết nồng độ của khí NO là 0,5M và khí O2 là 0,2M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,3. Tốc độ phản ứng khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2NO+O2to2NO2

Theo tỉ lệ phản ứng, khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M thì nồng độ khí O2 giảm đi 0,1M.

=> Nồng độ còn lại của khí NO là: 0,5 - 0,2 = 0,3M

Nồng độ còn lại của khí O2 là: 0,2 - 0,1 = 0,1M

Tốc độ phản ứng: v=k.C2NO2.CO2=0,3.0.32.0,1=2,7.103molL.s


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương