IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Các dạng toán nâng cao về cấu tạo nguyên tử

Các dạng toán nâng cao về cấu tạo nguyên tử

Các dạng toán nâng cao về cấu tạo nguyên tử

  • 1453 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong cation X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố A, B ( ZA < ZB) và có 10 electron. Nhận định nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án C

X+ có 10 electron nên tổng số proton trong 5 hạt nhân của X+ là 11

→ số proton trung bình trong X+ là  = 2,2 > 1 → trong X+ chứa H (A)

Ta có bảng sau

Số ntử A

1

2

3

4

Số ntử B

4

2

3

1

Số p của B

(11-1)/4

=2,5

Loại

(11-2)/2

= 4,5

Loại

(11-3)/3

= 2,7

Loại

(11-4)/1

=7

Nitơ

→ Vậy A là Hidro và B là Nito → X là NH4+

Trong X+ có 7 + 4 = 11 proton → A đúng

Cấu hình của H là 1s1- chu kì 1 , cấu hình của N là 1s22s22p3 - chu kì 2 → B đúng

B có 5 electron lớp ngoài cùng → C sai

%H = 1/18.100%= 5,56% → D đúng


Câu 2:

Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố  A, B ( ZA < ZB) trong cùng một chu kì và đứng cách nhau một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Nhận định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → số roton trung bình của A, B là 30/4 = 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.

Hai nguyên tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → pB = pA +2

Gọi số nguyên tử của A trong Y2- là x → số nguyên tử B trong Y2- là 4-x

Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → pA.x + (4-x). ( pA +2) = 30

Với x= 1 → pA = 6 ( C) → pB = 8 ( O)

Với x =2 → pA = 6,5 (loại)

Với x = 3 → → pA = 7 ( N) → pB = 9 ( F) → không có ion N3F2- ( loại)

Công thức của Y2- là CO32- → A sai

Cấu hình của A là 1s22s22p2 → có 4 electron hóa trị → B sai

Cấu hình của B là 1s22s22p4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.


Câu 3:

Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và M lần lươt là 52 và 82. M và X tạo hơp chất MXa, trong phân tử của hơp chất đó tổng số pronton của các nguyên tử là 77.

Xác định công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ notron: proton≤1,22.

Xem đáp án

Đáp án A

Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tố X là Z, N, E

Theo đầu bài ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52

Với những nguyên tố bền (trừ hidro) :

Z ≤ N ≤ 1,52 Z → 3Z ≤ 2Z+ N ≤ 1,52Z + 2Z

→ 3Z ≤ 52 ≤ 3,52Z → 14,77 ≤ Z ≤ 17,33

Với Z = 15 → N = 22 ; tỉ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47>1,22 (loại)

Với Z = 16 → N = 20 ; tỉ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25> 1,22 (loai)

Với Z = 17 → N = 18 ; tỉ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06. X là clo

Kí hiệu số p, n, e của M là Z’, N’, E’

Theo đầu bài ta có :

2Z’ + N’ = 82 → 3Z' < 82 < 3,52Z'

Ta có Z’ = 77 – 17a → 823,5277-17a823

→ 2,92 ≤ a ≤ 3,16 mà a nguyên → a= 3

→ Z' = 77-17.3 = 26 → M là Fe.

Công thức thức của hợp chất là FeCl3.


Câu 5:

A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì ( ZA < ZB < ZC) có tổng số khối trong các nguyên tử chúng là 74. Nhận định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi ZA là số electron của nguyên tử A

Số electron của nguyên tử B, C lần lượt là ZA + 1, ZA+2

Gọi NA, NB , NC, lần lượt là số nơtron của nguyên tử A, B, C

Tổng số khối trong các nguyên tử A, B, C là 74

→ (ZA+ NA )+ ( ZA + 1+ NB )+ ( ZA + 2+ NC) = 74 (*)

mà Z < N  < 1,52 Z

Thay vào (*) → (ZA+ ZA) + (ZA + 1+ ZA + 1) + (ZA + 2+ZA + 2) < 74

→ 6ZA < 68 → ZA < 11,3
Và (ZA+ 1,52ZA) + [ZA + 1+ 1,52.(ZA + 1)] + [ZA + 2+1,52. (ZA + 2)] > 74

→ 7,54ZA > 64,88 → ZA > 8,6

Vậy 8,6 < ZA < 11,3

→ ZA = 9, 10 hoặc 11 mà A là 1 kim loại

→ ZA= 11 ( Na),ZB= 12 (Mg), ZC= 13 (Al)

Cấu hình của A là [Ne]3s1 → A có 1 electron hóa trị → A sai

Số proton của B là 12 → B đúng

Na+ H2O → NaOH + H2 → C sai

Cấu hình của C là [Ne]3s23p1 →có 3 electron lớp ngoài cùng → D sai


Câu 6:

Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y  lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:

tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178

→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)

số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12

→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)

→ ZY = 16 ; ZX = 26

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2


Câu 8:

Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58.

Cấu hình electron ngoài cùng của M là.

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt

→ ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt

→ -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX

= (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng

Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2.


Câu 9:

Cho X, Y là 2 phi kim, trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn, X chiếm 15,0486% về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số notron là 106. Xác định số khối của X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2pX -nX = 14

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2pY -nY = 16

Tổng số proton là 100 → pX + n.pY=100

Tổng số notron là 106→ nX + n. nY = 106

→ (2pX + 2n.pY) - (nX + n. nY ) = 200-106 = 84

→ (2pX -nX) - (2n.pY- n. nY) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5

→ AX = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)

Số khối của của Y là 206-315=35


Câu 10:

Chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định công thức phân tử của X

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,

→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5

→ pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.


Bắt đầu thi ngay