Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 50 Bài tập Cấu hình electron nguyên tử cơ bản có lời giải

50 Bài tập Cấu hình electron nguyên tử cơ bản có lời giải

50 Bài tập Cấu hình electron nguyên tử cơ bản có lời giải (P1)

  • 4764 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A sai vì cấu hình electron sai. Cấu hình electron đúng là 1s22s22p63s1.

Đáp án B sai vì cấu hình electron sai. Cấu hình electron đúng là 1s22s22p5.

Đáp án C sai vì số e = 12 > 11.

Đáp án D thỏa mãn.


Câu 2:

Nguyên tố X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

Cấu hình electron của 17X là 1s22s22p63s23p5

→ X có 7 electron lớp ngoài cùng → Chọn D.


Câu 3:

Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử Z có số khối A = 23, số proton = số electron = 11

→ Số nơtron = A - Z = 23 - 11 = 12 → Chọn B


Câu 4:

Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau: 67ZX. Và có cấu hình electron như sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là:

Xem đáp án

Đáp án B

X có số khối A = 67, số proton = số eletron = 18 + 10 + 2 = 30.

→ Số hạt không mang điện = số proton = 67 - 30 = 37 → Chọn B.


Câu 5:

Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron:

- 19K: 1s22s22p63s23p64s1 → K có 1 electron lớp ngoài cùng.

- 21Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2 → Sc có 2 electron lớp ngoài cùng.

- 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 → Cr có 1 electron lớp ngoài cùng.

- 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 → Cu có 1 electron lớp ngoài cùng.

→ Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là K, Cr, Cu → Chọn C.


Câu 6:

Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6→ X có 1s22s23s2

Một nguyên tố X có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7 → lớp ngoài cùng cua X là 3s2 3p5

X có cấu hình 1s22s22p63s23p5 → Z= 17 (Cl). Đáp án C.


Câu 7:

Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là:

Xem đáp án

Đáp án B

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d64s2

→ X có số hiệu nguyên tử Z = số electron = 26 → Chọn B.


Câu 8:

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 11 là:

Xem đáp án

Đáp án D

X có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 11

→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5

Số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D.


Câu 9:

Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.

→ Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p4

→ Số hiệu nguyên tử của = số electron = 16 → Chọn B.


Câu 10:

Lớp thứ n có số electron tối đa là

Xem đáp án

Đáp án D

Lớp thứ n có số electron tối đa là = 2n2

Chọn D


Câu 11:

Lớp thứ n có số obitan tối đa là

Xem đáp án

Đáp án C

Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron

Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron ngược chiều nhau

Vậy lớp thứ n có số obitan tối đa là 2n2 : 2 = n2


Câu 12:

Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là

Xem đáp án

Đáp án B

Ở phân lớp d có 5 obitan. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron

→ Số electron tối đa ở phân lớp 4d là: 5.2 = 10. Đáp án B. 


Câu 13:

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:

Xem đáp án

Đáp án A


Theo đề bài ta có hệ


Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.


Câu 14:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8

→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4

→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl

Đáp án B.


Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo trình tự sắp xếp, lớp K (n = 1) là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất. Sự liên kết giữa electron trên lớp này với hạt nhân là bền chặt nhất, rồi tiếp theo là những electron của lớp ứng với n lớn hơn có năng lượng cao hơn.

Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Tuy nhiên, electron ở obitan 4p có mức năng lượng cao hơn electron ở obitan 4s.

→ Chọn C.


Câu 16:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào.

Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

Các electrong trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.

→ Chọn A.


Câu 17:

Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

Các đáp án A, B, C thỏa mãn.

Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này.


Câu 18:

Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là

Xem đáp án

Đáp án C

Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d → Chọn C.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng.

Xem đáp án

Đáp án A

Đáp án A đúng.

Đáp án C sai. Những electron ở lớp trong liên kết với hạt nhân bền chặt hơn với nhứng electron ở lớp ngoài. Do đó, năng lượng của electron ở lớp trong thấp hơn năng lượng electron ở lớp ngoài. Theo trình tự sắp xếp, lớp K (n = 1) là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất.

Đáp án D sai. VD lớp O có n = 5 nhưng chỉ có 4 phân lớp là s, p, d, f.


Câu 20:

Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:

Xem đáp án

Đáp án B

Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5.

→ Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 + 3 + 5 = 9 → Chọn B.


Câu 21:

Mệnh đề nào sau đây là không đúng:

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A đúng. Lớp ngoài cùng tối đa đạt được 8e: ns2np6

Đáp án B đúng. Khi số e lớp ngoài cùng bão hòa thì cấu hình e của nguyên tử là bền nhất.

Đáp án C sai. Khi s chứa tối đa số e thì từ chu kỳ 2, nguyên tử các nguyên tố chỉ cần kích thích nhẹ là có 2e độc thân ns1np1 dễ dàng tham gia liên kết.

Đáp án D đúng. Có nguyên tố He 1s2 đã có tối đa 2 e ở lớp ngoài cùng.


Câu 22:

Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là

Xem đáp án

Đáp án C

Lớp K, L, M, N ... ứng với lớp e là 1, 2, 3, 4 ...

Vậy tức là X có 5 e ở lớp 3 -> X thuộc nhóm VA chu kỳ 3

 1s12s22p63s23p3   = 15


Câu 24:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1

Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.

Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17

→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.


Câu 25:

Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là

Xem đáp án

Đáp án C

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M) → X có lớp ngoài cùng n = 3.

Lớp ngoài cùng có 6 eletron → 3s23p4

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

→ Lớp L (n = 2) có số electron trong nguyên tử X = 8 → Chọn C.


Bắt đầu thi ngay