Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lời giải chi tiết
Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lời giải chi tiết (Chuyên đề 23)
-
9012 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN
Đáp án B
A, C là enzyme tổng hợp mạch polinucleotit mới
D là enzyme cắt.
Câu 2:
Trong các nhận định sau đây về alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân, có bao nhiêu nhận định đúng ?
I. Có thể được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến
II. Có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối
III. Không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình
IV. Được nhân lên ở một số mô cơ thể và biểu hiện ra kiểu hình ở một phần cơ thể
Đáp án C
Xét các phát biểu :
I sai, gen lặn ở trạng thái dị hợp không được biểu hiện ra kiểu hình nên không được coi là thể đột biến
II đúng
III sai, được biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp
IV sai, do phát sinh trong giảm phân nên tất cả các tế bào đều chứa alen đột biến
Câu 3:
Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Đáp án D
Cơ quan tương đồng: Là các cơ quan có cùng nguồn gốc mặc dù hiện tại chúng có chức năng khác nhau.
A sai, chân chuột chũi được hình thành từ lá phôi giữa, còn chân dế chũi hình thành từ lá phôi ngoài
B sai, gai xương rồng là lá; gai hoa hồng là biểu bì
C sai.
Câu 4:
Ở người, bệnh mù màu được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố mẹ không bị bệnh mù màu. Họ có con trai đau lòng bị bệnh mù màu. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái không bị bệnh mù màu là
Đáp án A
Phương pháp: tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định di truyền chéo ( mẹ → con trai)
Cách giải:
Người con trai bị mù màu có kiểu gen XaY → Nhận Xa từ mẹ → kiểu gen của P: XAXa × XAY
Xác suất họ sinh đứa con thứ 2 là gái và không bị mù màu là 1/2 (Vì xác suất sinh con gái là 1/2)
Câu 5:
Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là
Đáp án B
A,D đều tạo ra 2 ATP; C không tạo ra ATP; B tạo ra 34ATP
Câu 6:
Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1?
Đáp án D
Xét các phép lai:
A : Cho tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1
B: 3:1
C: 1
D: 1:2:1
Câu 7:
Ở hoa phấn kiểu gen DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
Đáp án B
Dd x dd => 1Dd:1dd hay 1 hồng: 1 trắng
Câu 8:
Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
Đáp án B
Người này có 3 NST X: 2n +1 đây là thể ba nhiễm
Câu 9:
Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :
Đáp án C
Phương pháp :
Áp dụng công thức liên hệ giữa khối lượng gen và số lượng nucleotit của gen : M = N×300 đvC ; Số liên kết hidro : H = 2A + 3G
Cách giải :
Số nucleotit của gen là nucleotit
Ta có hệ phương trình:
Câu 10:
Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?
Đáp án A
Trong điều kiện môi trường đồng nhất
+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt → phân bố đều
+ Nếu các cá thể không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên
Câu 11:
Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
Đáp án C
Các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã: cộng sinh (+ +); hội sinh (+ O); Hợp tác (+ +)
Như vậy ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
Câu 12:
Hệ mạch của thú có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây?
I. Máu ở động mạch chủ giàu O2 II. Máu ở động mạch phổi nghèo CO2
III. Máu ở tĩnh mạch chủ giàu O2 IV. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu O2
Đáp án C
Xét các phát biểu:
I,IV đúng
III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi
II sai, máu ở động mạch phổi giàu CO2
Câu 13:
Các chất được tách ra khỏi chu trình Calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucose là
Đáp án A
SGK Sinh 11, cơ bản trang 41
Câu 14:
Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm
I. Kích thước cơ thể lớn
II. Tuổi thọ cao
III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm
IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường
Đáp án B
Đặc điểm của các loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm là: I,II
III sai, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ thể có sức sống kém.
Câu 15:
Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:
Đáp án B
Trao đổi chéo không cân dẫn đến 1 NST bị mất đoạn, 1 NST bị lặp đoạn
Câu 16:
Trong cùng một khu vực địa lí thường có sự hình thành loài bằng con đường sinh thái. Đặc điểm của quá trình này là:
Đáp án D
Phát biểu đúng là D
A sai vì có thể xảy ra ở cả ĐV và thực vật
B sai, sự hình thành loài diễn ra chậm chạp
C sai, có sự tham gia của nhân tố tiến hóa
Câu 17:
Cho các sinh vật sau:
I. Dương xỉ II. Tảo III. Sâu
IV. Nấm rơm V. Rêu VI. Giun.
Có bao nhiêu loại được coi là sinh vật dị dưỡng?
Đáp án A
Các sinh vật dị dưỡng là: III, IV, VI ( giun kí sinh)
Câu 20:
Khi ăn quá mặn, cơ thể sẽ có mấy hoạt động điều tiết trong số các hoạt động dưới đây:
I. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận,
II. Tăng lượng nước tiểu bài xuất.
III. Tăng tiết hoocmôn ADH ở thùy sau tuyến yên.
IV. Co động mạch thận
Đáp án B
Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới thận giảm)
Câu 21:
Trong các nhán tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố luôn làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?
I. Đột biến. II. Chọn lọc tự nhiên.
III. Di - nhập gen. IV. Các yếu tố ngẫu nhién.
V. Giao phối không ngẫu nhiên.
Đáp án D
II và V là 2 nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng xác định
Câu 22:
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
I. Mất đoạn II. Lặp đoạn NST
III. Đột biến gen IV. Đảo đoạn ngoài tâm động
V. Chuyển đoạn tương hỗ
Đáp án B
III, IV, V không làm thay đổi hình thái NST
Câu 23:
Nơi nước và các chất hoà tan đi qua ngay trước khi vào mạch gỗ của rễ là
Đáp án C
Hình 1.3 trang 8,SGK Sinh 11
Câu 24:
Khi nói về thể đa bội lẻ, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
I. số NST trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ
II. Hầu như không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
III. Có hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể lưỡng bội
IV. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
V. Không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hình thành được loài mới
Đáp án A
Xét các phát biểu :
I sai, số NST trong tế bào là bội số lẻ của bộ NST đơn bội
II đúng, vì quá trình giảm phân hình thành giao tử không binh thường
III sai, vì là đa bội lẻ nên không tăng gấp 1 số nguyên lần (VD 3n so với 2n tăng 1,5 lần)
IV Đúng, đa bội lẻ thường không có hạt
V Sai, chỉ cần cách ly sinh sản với loài lưỡng bội là có thể hình thành loài mới
Câu 25:
Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
Đáp án D
A sai vì cả hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có chu trình tuần hoàn năng lượng không khép kín
B sai vì HST nhân tạo ít đa dạng loài hơn HST tự nhiên
C sai vì HST tự nhiên có năng suất thấp hơn HST nhân tạo
Câu 26:
Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường dưới dạng chất vô cơ (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?
Đáp án B
Đây là quá trình phản nitrat hóa được thực hiện bởi vi khuẩn phản nitrat hóa
Câu 27:
Trong số các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
I. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
II. Tạo ra các con đực có kiểu gen giống hệt nhau.
III. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của nguời.
IV. Tạo ra cây lai khác loài.
V. Tạo ra giống dâu tằm tứ bội tứ giống dâu tằm lưỡng bội.
VI. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Đáp án C
Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI
I,III là ứng dụng của công nghệ gen
V là ứng dụng của lai giống
Câu 28:
Cho các tập hợp cá thể sau:
I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V. Một rừng cây.
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?
Đáp án B
Quần thể sinh vật
- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới
I là quần thể sinh vật,
Câu 29:
Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
Đáp án B
Câu 30:
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào.
Đáp án A
Câu 31:
Mã di truyền có tính thoái hóa là do
Đáp án D
Mã di truyền có tính thoái hóa : nhiều bộ ba cùng tham gia mã hóa 1 axit amin
Là do số loại mã di truyền (64) nhiều hơn số loại axit amin (20)
Câu 32:
Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn
Phép lai : tạo ra F1
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng ?
I. Đời con F1 có số loại kiểu gen tối đa là 40
II. Số cá thể mang cả 4 tính trạng trội ở F1 chiếm 12,5%
III. Số cá thể đực mang cả 4 tính trạng lặn ở F1 chiếm 6,25%
IV. con cái ở F1 có 6 loại kiểu hình
Đáp án D
Phương pháp :
- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
- Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen
- Ở ruồi giấm chỉ có hoán vị gen ở giới cái
Cách giải:
, không tạo ra kiểu gen ab/ab → A-B- = 0,5 ;
Xét các phát biểu
I sai, số kiểu gen tối đa là 4×7 = 28
II, A-B-D-E = 0,5 ×0,5XdE × 0,5 XDe =12,5% → II đúng
III, cá thể đực lặn về 4 tính trạng =0% ( vì ab/ab = 0) → III sai
phép lai cặp NST thường cho 3 kiểu hình ; cặp NST giới tính cho kiểu hình về giới cái → giới cái có 6 kiểu hình → IV đúng
Câu 33:
Ở một loài thực vật lưỡng bội. alen A1 quy định hoa đỏ. Alen A2 quy định hoa hồng, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2 > A3 > A4 các dự đoán sau đây có bao nhiêu dự đoán đúng?
I. lai cây hoa đỏ với cây hoa vàng có thể cho 4 loại kiểu hình.
II. lai cây hoa hồng với cây hoa vàng có thể cho F1 có tỷ lệ: 2 hồng :1 vàng: 1 trắng
III. Lai cây hoa hồng với cây hoa trắng có thể cho F1 không có hoa trắng
IV. Lai cây hoa đỏ với cây hoa vàng sẽ cho F1 có tỷ lệ hoa vàng nhiều nhất là 25%.
Đáp án A
Xét các phát biểu:
I sai, cho tối đa 3 kiểu hình: VD nếu cho ra kiểu hình hoa trắng thì cơ thể P sẽ phải dị hợp mang alen A4: A1A4 × A3A4 → Không thể ra hoa hồng
II đúng, phép lai: A2A4 × A3A4 → 2A2- (hồng): 1A3A4: 1A4A4
III đúng, trong trường hợp cây hoa hồng không mang alen A4: VD: A2A3 / A2A2
IV sai, tối đa là 50% trong phép lai A1A3 ×A3A3 → 1A1A3 :1 A3A3
Câu 34:
Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3; b là 0,2. Biết các gen phân li độc lập, alen trội là trội không hoàn toàn, có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau về quần thể này:
I. có 4 loại kiểu hinh.
II. có 9 loại kiểu gen.
III. Kiểu gen AaBb có tỉ lệ lớn nhất.
IV. Kiểu gen AABb không phải là kiểu gen có tỉ lệ nhỏ nhất.
Đáp án B
Phương pháp:
- Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
- Trong trường hợp trội không hoàn toàn trong quần thể có 3 loại kiểu hình
Cách giải:
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
(0,09AA:0,42Aa:0,49aa)(0,64BB:0,32Bb: 0,04bb)
Xét các phát biểu
I sai, II đúng có 3 ×3 =9 kiểu hình
III sai, kiểu gen aaBB có tỷ lệ lớn nhất
IV đúng, kiểu gen có tỷ lệ nhỏ nhất là AAbb
Câu 35:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội lả trội hoàn toàn, quá trình tạo giao tử 2 bên diễn ra như nhau. Tiến hành phép lai , trong tổng số cá thẻ thu được ở F1 số cá thế có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 35,125%. Biết không có đột biến, trong số các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về thế hệ F1:
I. Có tối đa 30 loại kiểu gen.
II. Có cá thề đồng hợp trội về 3 tính trạng.
III. Số cá thể mang cả 3 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ 20,25%.
IV. Số cá thể chỉ mang 1 tính trạng trội trong ba tính trạng trên chiếm tỷ lệ 14,875%.
Đáp án C
Phương pháp:
- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen
Cách giải:
Tỷ lệ trội 4 tính trạng (A-B-D-) = 0,35125 → A-B- =0,7025 → aabb =0,2025; A-bb/aaB- =0,0475; vì aabb = 0,2025 →ab = 0,45 = (1 – f)/2
Xét các phát biểu
I sai, có tối đa 20 kiểu gen
II sai, vì không có cá thể có kiểu gen DD
III sai, ab/ab dd = 0,2025 × 0,5 =0,10125
IV Đúng, tỷ lệ trội về 1 trong 3 tính trạng: 2× 0,0475× 0,5 + 0,2025×0,5 =0,14875
Câu 36:
Ở một loài côn trùng, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời con thu được tỷ lệ: l con cái mắt đỏ: 1 con cái măt trắng, 2 con đực mắt trắng. Nếu cho F1 giao phối tự do với nhau, trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về kết quả thu được ở đời F2?
I. F2 xuất hiện 9 loại kiểu gen
II. Cá thể đực mắt trắng chiếm tỷ lệ 5/16
III. Cá thể cái mắt trắng thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/16
IV. Trong tổng sổ cá thể mắt đỏ, cá thể cái mắt đỏ không thuần chủng chiếm tỷ lệ 5/9
Đáp án C
Ta thấy tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau → tính trạng này có liên kết với giới tính
F2 có 4 tổ hợp, 3 trắng :1 đỏ → tính trạng do 2 gen tương tác theo kiểu 9:7
F1 đồng hình mắt đỏ → đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng
Quy ước gen: A-B- mắt đỏ; A-bb/aaB-/aabb mắt trắng.
P: AAXBXB × aaXbY →F1: AaXBXb: AaXBY→ F2: (AA:2Aa:1aa)(XBXB: XBXb: XBY: XbY)
F1 lai phân tích: AaXBY × aaXbXb → Fa: (1Aa:1aa)(XBXb:XbY)
Xét các phát biểu:
I, sai số kiểu gen tối đa là 12
II, cá thể đực mắt trắng chiếm tỷ lệ
→ II đúng
III, tỷ lệ cá thể cái mắt trắng thuần chủng là:
→ III đúng
IV, Tỷ lệ mắt đỏ là 3/4 × 3/4 =9/16
Tỷ lệ cá thể cái mắt đỏ không thuần chủng là
→ tỷ lệ cần tính là 5/9 → IV đúng
Câu 37:
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu
Đáp án C
Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp
- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1
- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 và n
Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho
Hợp tử có 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 và giao tử n+1+1
Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử có 21 NST chiếm tỷ lệ
Câu 38:
Cho sơ đồ phả hệ sau. Có bao nhiêu phát biểu đúng về những người trong phả hệ này
I. Cả hai tính trạng trên đều do gen lặn trên NST thường qui định
II. Có tối đa 10 người có kiểu gen dị hợp về tính trạng bệnh điếc
III. Có 10 người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc
IV. Cặp vợ chồng III2 và III3 dự định sinh con, xác xuất để họ sinh được một đứa con trai không mang alen bệnh là 26,25%
Đáp án A
Ta thấy bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh → 2 bệnh này do 2 gen lặn gây ra.
Bệnh điếc : bố bình thường sinh ra con bị bệnh → nằm trên NST thường, còn chưa kết luận được bệnh mù màu là do gen trên NST thường hay NST giới tính ( trong thực tế người ta đã biết được do gen lặn trên vùng không tương đồng NST X) → I sai.
Quy ước gen : A – không bị điếc ; a – bị điếc ; B – không bị mù màu ; b – bị mù màu
Bệnh điếc :
I. 1 |
I. 2 |
I. 3 |
I. 4 |
I. 5 |
I. 6 |
II. 1 |
II. 2 |
aa |
Aa |
|
aa |
Aa |
Aa |
|
aa |
II. 3 |
II. 4 |
II. 5 |
III.1 |
III.2 |
III.3 |
III.4 |
|
Aa |
|
aa |
Aa |
Aa |
|
|
|
Có 10 người đã biết chắc kiểu gen về bệnh điếc → III đúng
Tối đa có 9 người dị hợp về bệnh điếc vì người II.1 không biết kiểu gen hay kiểu hình của bố mẹ. → II sai
Do người III.1 bị bệnh mù màu (XbY) → II.2 : XBXb → người III.2 Aa(XBXB : XBXb ); (do người II.2 bị bệnh điếc)
Người II.4 có em trai II.5 bị bệnh điếc → người II.4 : 1AA :2Aa
Người II.3 có kiểu gen Aa
→II.4 × II. 5 : (1AA :2Aa) × Aa → (2A :1a)× (1A:1a) → người III.3 :(2AA:3Aa)XBY (do người này không bị mù màu)
Cặp vợ chồng :III.2 × III.3 : Aa(XBXB : XBXb) × (2AA:3Aa)XBY
- Xét bệnh điếc Aa × (2AA:3Aa) ↔ (1A :1a) × ( 7A:3a) → Không mang alen gây bệnh (AA) chiếm 7/20
- Xét bệnh mù màu: (XBXB : XBXb) × XBY → (3XB:1Xb) × (XB: Y) → XS sinh con trai không bị bệnh là 3/8
XS cần tính là 7/20 × 3/8 = 13,125% → IV sai
Câu 39:
Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa vàng và hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F3. Trong, các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Cây hoa đỏ dị hợp ở thế hệ F2 chiếm 18,75%.
II. F3 xuất hiện 9 loại kiểu gen.
III. Cây hoa đỏ ở thế hệ F3 chiếm tỷ lệ 4/49
IV Cây hoa vàng dị hợp ở thế hệ F3 chiếm tỷ lệ 24/49
Đáp án D
F2 phân ly 9:6:1 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung với nhau
Quy ước gen A-B- : Hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa vàng; aabb : hoa trắng
F1 × F1 : AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Tỷ lệ hoa đỏ dị hợp ở F2 = Tỷ lệ hoa đỏ - tỷ lệ hoa đỏ đồng hợp 2 cặp gen = 9/16 – 1/16 = 8/16 = 1/2 → I sai
Cho các cây hoa vàng và trắng giao phấn ngẫu nhiên: (1AA:2Aa)bb ; aa (1BB:2Bb); aabb
Tỷ lệ giao tử: 2Ab: 2aB: 3ab →cho 6 loại kiểu gen → II sai
Cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỷ lệ 2×2/7× 2/7 = 4/49 → III sai
Cây hoa vàng dị hợp ở F3 : 2×2×2/7×3/7 =24/49 → IV đúng
Câu 40:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai:
I. AABb × AAbb II. AaBB × AaBb III. Aabb × aabb
IV. AABb × AaBB V. AaBB × aaBb VI. AaBb × aaBb
VII. Aabb × aaBb VIII. AaBB × aaBB
Theo lí thuyết, trong số các phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con mỗi kiểu hình luôn có 1 kiểu gen?
Đáp án B
Mỗi kiểu hình có 1 kiểu gen hay tỷ lệ kiểu gen bằng tỷ lệ kiểu hình
Phép lai |
Tỷ lệ KG |
Tỷ lệ kiểu hình |
I |
1:1 |
1:1 |
II |
(1:2:1)(1:1) |
(3:1) |
III |
1:1 |
1:1 |
IV |
1:1:1:1 |
1 |
V |
1:1:1:1 |
1:1 |
VI |
(1:1)(1:2:1) |
(1:1)(3:1) |
VII |
(1:1)(1:1) |
(1:1)(1:1) |
VIII |
1:1 |
1:1 |