Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lời giải chi tiết (Chuyên đề 31)

  • 9121 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Gây đột biến và dung hợp tế bào thường sử dụng với thực vật còn cấy truyền phôi dùng ở động vật.


Câu 2:

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polopeptit được diễn ra ở tế bào chất (ở sinh vật nhân thực).


Câu 3:

Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

ATP, NADP và O2 là sản phẩm của pha sáng trong đó O2 thoát ra ngoài, còn ATP, NADP tham gia vào pha tối.


Câu 4:

Khi nói về tập tính của động vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu sai là C, tập tính học được là phản xạ có điều kiện, phải học tập mới có.


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây nói về đột biến số lượng NST là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu sai là A, nếu 1 số cặp NST không phân li thì tạo ra thể lệch bội, không phải tứ bội.


Câu 6:

Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hoàn kín?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủy ếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY sinh được con gái có kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân của bố và mẹ?

Xem đáp án

Đáp án C

Người con gái có kiểu gen: XBXbXb, Người bố luôn cho giao tử XB hoặc XBXB nên chỉ có thể: xảy ra trong trường hợp: XB x XbXb hay người bố giảm phân bình thường còn người mẹ bị rối loạn trong giảm phân tạo ra giao tử XbXb (nếu là GP I thì tạo ra giao tử XBXb).


Câu 14:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?

Xem đáp án

Đáp án C

Giao phối ngẫu nhiên không được coi là nhân tố tiến hóa vì không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 15:

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến gen?

 

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu đúng là A

Ý B sai vì đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho thế hệ sau.

Ý C sai vì đột biến gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

Ý D sai vì đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa


Câu 17:

Phân tử nào sau đây trong cấu trúc phân tử có liên kết hiđrô?

Xem đáp án

Đáp án B

Các phân tử có liên kết hiđro là AND; tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2

mARN chỉ có liên kết hóa trị, protein chỉ có liên kết peptit


Câu 19:

Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:

Xem đáp án

Đáp án A

Bố mẹ dị hợp về 1 cặp gen, trội hoàn toàn: Aa x Aa cho đời con 3 kiểu gen và 2 kiểu hình

Vậy bố mẹ dị hợp về n cặp gen, PLĐL thì đời con có 3n kiểu gen và 2n kiểu hình.


Câu 22:

Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Ở ruồi giấm không có HVG

Cách giải:

A-B-D-H-XEY = 8,25% -> A-B-D-H- = 0,0825:0,25 = 0,33

Vì ở ruồi giấm không có HVG nên ab/ab = 0 -> A-B- = 0,5; A-bb = aaB- = 0,25

-> D-E- = 0,33 : 0,5 = 0,66 -> de/de = 0,66 – 0,5 = 0,16 -> de = 0,32 -> f = 36% (phải có HVG vì nếu không có HVG thì D-E- = 0,75)

D-ee = ddE- = 0,75 – A-B- = 0,09

I sai, nếu có HVG số kiểu gen tối đa là 7x7x4=196

II đúng

III đúng, số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội là 0,33 x 0,5 = 0,165

IV sai, vì không có kiểu gen ab/ab nên tỉ lệ lặn và tất cả các tính trạng là 0


Câu 23:

Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Dạng đột biến này là mất đoạn làm cơ thể mang đột biến chết hoặc giảm sức sống.


Câu 25:

Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có

Xem đáp án

Đáp án A

Con lai ở phép lai thuận và nghịch đề có kiểu hình giống mẹ nên tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định

I sai, đời con có kiểu hình giống F1 của phép lai 2: 100% hoa trắng

II đúng

III sai, gen bị đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình

IV sai, có 2 alen quy định kiểu hình


Câu 26:

Ở thực vật có hoa, để hình thành hạt phấn (n) thì tế bào trong bao phấn (2n) phải trải qua mấy lần giảm phân?

Xem đáp án

Đáp án D

Các tế bào có đột biến sẽ tạo ra 2 dòng tế bào là 2n – 1 và 2n + 1

Còn các tế bào bình thường sẽ tạo ra các tế bào bình thường 2n


Câu 30:

Dữ liệu nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội hay lặn nằm trên NST thường hay NST giới tính quy định

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Quần thể có cấu trúc: xAA:yAa:zaa cân bằng di truyền nếu thỏa mãn công thức:  

Cách giải:

Các quần thể cân bằng di truyền là: I,V

 


Câu 31:

Dữ liệu nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội hay lặn nằm trên NST thường hay NST giới tính quy định

Xem đáp án

Đáp án A

Căn cứ vào dữ liệu: Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bệnh có thể xác định được gen bị bệnh là gen lặn nằm trên NST thường


Câu 34:

Cho biết tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương tác theo kiểu bổ sung. Khi kiểu gen có mặt cả 2 alen A và B thì biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác cho kiểu hình hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,4 tần số B là 0,5. Tỉ lệ KH của quần thể là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

Cách giải:

A = 1- 0,4 = 0,6; b = 1- 0,5 = 0,5

Tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ (A-B-) là: (1 – 0,62)(1 – 0,52) = 0,48


Câu 36:

Ở chim, chiều dài lông do hai cặp alen (A,a,B,b) trội hoàn toàn quy định. Cho P thuần chủng có lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F1 thu được hoàn toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen, chim mái ở đời F2 xuất hiện kiểu hình: 20 chim lông dài, xoăn: 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài, thẳng: 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp gen gây chết. Kiểu gen của chim mái lai với  F1 và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Ở chim con trống là XX, con cái là XY

Cách giải:

Ta có F1 : 100% lông dài xoăn -> hai tính trạng này trội hoàn toàn

Ta xét tỉ lệ kiểu hình ở con mái F2 lông dài/lông  ngắn = 1:1; lông xoăn/lông thẳng = 1:1

Nấu các gen PLĐL sẽ được tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1  đề bài -> các gen liên kết không hoàn toàn

Vì tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới là khác nhau nên 2 tính trạng này nằm trên NST giới tính X

P: XABXAB x XabY -> XABY : XABXab

Con mái ở F2 phân ly kiểu hình 4:4:1:1 tương ứng với tỉ lệ giao tử ở con đực F1 4:4:1:1 -> Tần số HVG: 20%


Câu 37:

Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó : gen thứ nhất có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y, gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiểm sắc thể giới tính X,Y. Tính theo  lí thuyết, có các nhận định sau:

I.                   Số kiểu gen tối đa ở động vật này về ba gen nói trên là 378

II.                Số kiểu gen tối đa ở giới cái là 310

III.             Số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái là 210

IV.            Số kiểu gen dị hợp một cặp gen ở giới cái là 72

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)

Nếu gen nằm trên NST thường:

 

kiểu gen hay

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X

+ Giới XX:  kiểu gen hay 

+ Giới XY: n kiểu gen

Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen

Số kiểu gen dị hợp , n là số alen

Số kiểu giao phối – số kiểu gen ở giới đực x số kiểu gen ở giới cái

Cách giải:

Gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST thường số kiểu gen tối đa là 3

Trên NST X có 2 gen (gen 2,3) có số alen tương ứng là 3 và 4

Giới XX có số kiểu gen 

Giới XY số kiểu gen tối đa là 3 x 4 x 4 = 48

I đúng, số kiểu gen tối đa trong quần thể là 3 x (78+48) = 378

II số kiểu gen ở giới cái là 3 x 78 = 234

III đúng, số kiểu gen dị hợp 1 cặp gen ở giới cái là 2 x 3

Gen 1: có 1 kiểu gen dị hợp 2 kiểu gen đồng hợp

Gen 2, 3

- Đồng hợp về 2 cặp gen: 3 x 4

- Dị hợp về 1 cặp gen: 

- Dị hợp về 2 cặp gen:

Vậy số kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen ở giới cái là: 


Câu 38:

Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phối với nhau, thu được F1 gồm toàn cây màu đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. biết rằng không xảy ra đột biến.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   Các cây hoa hồng thuần chủng ở F2 có hai loại kiểu gen

II.                Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3

III.             Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 4 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.

IV.            Cho F1 giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 4 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng

Xem đáp án

Đáp án B

Ở F2 phân ly theo tỉ lệ 9:6:1 -> tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ sung

Quy ước gen

A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng

F1 đồng hình -> P thuần chủng: Aabb x aaBB -> AaBb

F1 x F1: AaBb x AaBb -> (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Xét các phát biểu

I đúng, 2 kiểu gen là Aabb, aaBB

II sai, trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm 1/3

III đúng

Cho các cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) x aabb <->(2A:1a)(2B:1b) x ab <-> 4AB:2Ab:2aB:1ab x ab -> 4 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng

IV đúng

AaBb x aabb -> 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb KH: 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng


Câu 39:

Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bênh ở người:

Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

II.                Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

III.             Xác xuất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp 13-14 là 1/6.

Người số (7) luôn có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thấy bố mẹ bình thường (1,2) sinh ra con gái bị bệnh P(6) -> gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường

Gen gây bệnh M nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y

Quy ước gen A,B bình thường; a – bị bệnh P; b – bị bệnh M

1

2

3

4

5

6

7

8

AaXBXb

AaXBY

aa--

AaXbY

(1AA:2Aa)XbY

aa--

AaXBXb

AaXbX

9

10

11

12

13

14

15

 

aaXBXb

AaXBY

AaXBY

aaXbXb

 

 

 

 

 

I đúng

II đúng

-         Các cặp bố mẹ thường có con bị bệnh P -> có kiểu gen Aa

-         Những người mẹ bình thường có con bị bệnh M đều có kiểu gen XBXb

III sai

Người 13 có bố mẹ (7) x (8): AaXBXb  x AaXbY <-> người (13) có kiểu gen (1AA:2Aa)XBY

Người 14 có bố mẹ (9) x (10): aaXBXb x AaXBY -> người (14) có kiểu gen Aa(XBXB:XBXb)

Xs họ sinh đứa đầu lòng bị bệnh P: (1AA:2Aa)Aa <-> (2A:1a)(1A:1a) -> 1/6

Xs họ sinh đứa đầu lòng là con trai bị bệnh P là 1/12

IV đúng


Bắt đầu thi ngay