Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 50 Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải

50 Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải

Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P2)

  • 5725 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl trong đó 35Cl chiếm 75,77% số nguyên tử. Phần trăm khối lượng 37Cl trong HClOn là 13,09%. Giá trị của n là

Xem đáp án

Đáp án B

• %35Cl = 100% - 75,77% = 24,23%

Nguyên tử khối trung bình của clo là:


Vậy phần trăm khối lượng của 37 trong HClOn

→ n = 2


Câu 2:

Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị 105B và 115B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị 105B trong axít H3BO3 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử % 10B và % 11B trong tự nhiên lần lượt là x, y.

Ta có hpt:



Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị 10B trong H3BO3


Câu 3:

Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z; biết tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Số khối của X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

• Giả sử số hạt nơtron trong X, Y, Z lần lượt là NX, NY, NZ

Vì X, Y, Z là đồng vị nên chúng đều có số p = số e = Z

Ta có hpt:



→ 7Z + NY = 128.


• TH1: Z = 13.

→ NZ = 13, NX = 19,5; NY = 18,5 → loại.

• TH2: Z = 14

→ NZ = 14, NX = 16, NY = 15

→ Số khối của X, Y, Z lần lượt là 30, 29, 28


Câu 5:

Nguyên tố O có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O.  Biết 752,875. 1020 nguyên tử  oxi có khối lượng m gam. Tỷ lệ giữa các đồng vị lần lượt là 16O : 17O = 4504 : 301, 18 O : 17O = 585 : 903 . Tính giá trị của m

Xem đáp án

Đáp án B

16O : 17O = 4504 : 301; 18O : 17O = 585 : 903 = 195 : 301

16O : 17O : 18O = 4504 : 301 : 195

Phần trăm từng đồng vị của O là


Khối lượng trung bình nguyên tử O là:

MO = 16 x 0,9008 + 17 x 0,0602 + 18 x 0,039 = 16,1382

nO = 752,875. 1020 : (1,6023. 1023) = 0,125 mol

→ mO = 0,125 x 16,1382 = 2,017275 gam


Câu 6:

Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%.

Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3

Xem đáp án

Đáp án A

• Khối lượng nguyên tử trung bình của Fe là

MFe = 0,058 x 54 + 0,9172 x 56 + 0,022 x 57 + 0,0028 x 58 = 55,9116.

Khối lượng trung bình của Br là

MBr = 0,5069 x 79 + 0,4931 x 81 = 79,9862.

Phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3


Câu 7:

Bo có 2 đồng vị là 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 11B chứa trong H3BO3 là (Cho: H = 1, O = 16)

Xem đáp án

Đáp án C

• Giả sử % của 10B và 11B trong tự nhiên lần lượt là x, y.

Ta có hpt:


Câu 8:

Trong tự nhiên nguyên tố Bo có hai đồng vị bền là 11B và 10B. Biết nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Trung bình cứ có 1539 nguyên tử 10B thì sẽ có tương ứng bao nhiêu nguyên tử 11B ?

Xem đáp án

Đáp án D

• Giả sử % nguyên tử 11B và 10B trong tự nhiên lần lượt là x, y.

Ta có hpt:



Nếu có 1539 nguyên tử 10B thì có

  nguyên tử 11B.


Câu 10:

Trong tự nhiên lưu huỳnh gồm 4 đồng vị bền:

Thành phần % về khối lượng của đồng vị 32S trong H2SO4giá trị gần nhất với (H = 1; O = 16)

Xem đáp án

Đáp án C

• Khối lượng nguyên tử trung bình của S là

MS = 0,9502 x 32 + 0,0075 x 33 + 0,0421 x 34 + 0,0002 x 36 = 32,0925

Phần trăm khối lượng của 32S trong H2SO4


Câu 11:

Số phân tử dạng A2B được tạo thành từ n đồng vị của A và m đồng vị của B là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sứ A có các đồng vị từ 1 A, 2A....nA

Giả sứ B có các đồng vị từ 1 B, 2B....mB

Phân tử có A2B có dạng ABA

Giả sử lấy 1 đồng vị của B ( cố định) kết hợp với n đồng vị của A

Chọn 1 A đứng đầu ta có 1 AB1 A, 1 AB2 A, ..... 1 ABn A → có n loại phân tử

Chọn 2 A đứng đầu có 2 A 2 A, 2 AB3 A,.... 2 ABn A → có n-1 loại phân tử
......................................................................

Chọn n A đứng dầu có n ABn A có 1 loại phân tử

Như vậy cứ n loại nguyên tử A kết hợp với 1 loai nguyên tử B có

1+ 2+ 3+.... + n = n(n+1)2

Cứ n loại nguyên tử A kết hợp với m loai nguyên tử B có

m.n.(n+1)2


Câu 12:

Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; nitơ có 2 đồng vị là 14N, 15N còn H có 3 đồng vị bền là 1H, 2H, 3H. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

• Áp dụng công thức số phân tử dạng A2B được tạo thành từ n đồng vị của A và m đồng vị của B là

m.n.(n+1)2

HNO3: Chọn H có 3 cách, chọn N có 2 cách, chọn OOO có 10 cách → có 60 phân tử dạng HNO3


Câu 14:

Nguyên tố N có 2 đồng vị là 14N và 15N ; H có 3 đồng vị là 1H, 2H và 3H. Số phân tử NH3 tối đa có thể có là (biết 3 nguyên tử H trong NH3 là tương đương về mặt cấu tạo)

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn ra bộ ba nguyên tử H từ 3 đồng vị 1H; 2H; 3H có 10 cách chọn

(111, 112, 113, 122, 123,133, 222, 223, 233, 333).

ứng với mỗi bộ ba H, ghép 1 đồng vị N ta được một phân tử NH3 khác nhau.

Theo đó, với 2 đồng vị N thì có tối đa 2 × 10 = 20 phân tử NH3


Bắt đầu thi ngay