50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản (P2)
-
7400 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho sơ đồ phản ứng:
Sau khi cân bằng, hệ số (là các số nguyên, tối giản) của các chất tương ứng là:
Đáp án A.
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là :
Đáp án C.
nMg = 0,1 (mol)
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế trong hóa vô cơ?
Đáp án B.
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Câu 5:
Cho phản ứng:
Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
Đáp án D.
Tổng (a + b) bằng= 1+4=5
Câu 6:
Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
Đáp án C.
Trong phân tử N2 thì N có số oxi hóa 0. Khi tham gia phản ứng oxi hóa khử số oxi hóa của N có thể giảm hoặc tăng, do đó N2 thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
Câu 7:
Cho phản ứng:
Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là:
Đáp án D.
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án C.
Sự thay đổi số oxi hóa của các chất:
Câu 9:
Trong phản ứng:
CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon :
Đáp án D.
Số oxi hóa của C trước và sau phản ứng không thay đổi.
Câu 10:
Cho phản ứng hoá học sau:
Hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
Đáp án B
8Al + 30HNO3→ 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Câu 11:
Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:
Tỉ lệ a:b là :
Đáp án B.
5Mg + 12HNO3 →5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
Câu 12:
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
Đáp án B.
F2 là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn, là phi kim mạnh nhất.
Câu 13:
Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
Đáp án B.
Câu 14:
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là :
Đáp án B
Chất bị oxi hóa (chất khử) là chất nhường electron và có sự tăng số oxi hóa.
Câu 16:
Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
Đáp án C.
Trong đáp án A,B,D các kim loại đều đã có số oxi hóa cao nhất. Không bị oxi hóa bởi HNO3.
Câu 20:
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Đáp án B.
Trong SO2, số oxi hóa của S là +4, có khả năng tăng lên +6, thể hiện tính khử, hay giảm xuống -2 thể hiện tính oxi hóa.
Câu 22:
Trong phản ứng:
axit sunfuric:
Đáp án B.
Trong 2 phân tử H2SO4 tham gia phản ứng, có 1 phân tử đóng vai trò là chất oxi hóa, 1 phân tử đóng vai trò là chất tạo môi trường
Câu 23:
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là :
Đáp án A.
Chất oxi hóa là chất nhận electron và có sự giảm số oxi hóa.
Câu 24:
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
Đáp án C.
Cr có sự tăng số oxi hóa: chất khử,
Sn2+ có sự giảm số oxi hóa: chất oxi hóa.