Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải (P1)
-
4445 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng
Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học?
đây là phản úng tỏa nhiệt
A.Thay đổi áp suất chung Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.
B.Thay đổi nhiệt độ Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
C.Thay đổi nồng độ khí HI Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
D.Thay đổi nồng độ khí H2 Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
Câu 2:
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất?
Chọn đáp án A
Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp (phải)
Câu 3:
Cho phản ứng hóa học :
2SO2 (k) + O2 (k) 2 SO3 (k) ∆H = -198 kJ
Về mặt lý thuyết, muốn thu được nhiều SO3 , ta cần phải tiến hành biện pháp nào dưới đây?
Đáp án D
Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng (SGK lớp 10)
Câu 4:
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế axit trong phòng thí nghiệm:
Chọn đáp án B
Trong phòng thí nghiệm ta chỉ cần lượng nhỏ nên cần phải dùng phương pháp điều chế nhanh và dễ dàng.Còn trong công nghiệp thì yêu cầu là ít tốn kém và thu được lượng lớn.
Chú ý : Theo mình nghĩ câu này cả B và C đều hợp lý.
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F.
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-.
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên.
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. Sai tính oxh của HF max
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum
Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)
Câu 6:
Cho phản ứng: S2O82-+2 I- →2SO42- + I2
Phát biểu nào sao đây là đúng:
Chọn đáp án B
A. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +7.
Số oxh cao nhất của S là +6 (Sai)
B. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +6. Đúng
C. SO42- có tính khử, nhưng tính khử yếu hơn I-. Sai vì không có tính khử
D. Số oxi hóa của oxi trong S2O82- là -2. Vô lý nếu S là – 2 thì O là
Đây là kiến thức ngoài chương trình phổ thông – Không được ra vào đề thi
Câu 7:
Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?
Chọn đáp án B
Các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2.
Câu 8:
Cho cân bằng: 2NH3(K)↔ N2(K)+3H2(K)
Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là:
Chọn đáp án B
2NH3 N2 + 3H2 ( - Q) phản ứng thu nhiệt.
A sai : Thuận thu nhiệt
B đúng.
C.Sai.Cân bằng sẽ dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D.Sai.Phản ứng nghịch là tỏa nhiệt vì phản ứng thuận thu nhiệt.
Câu 9:
Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là?
Chọn đáp án A
Phương pháp sunfat không dùng để điều chế HI; HBr do H2SO4 (đặc, nóng) sẽ tác dụng với HI, HBr sinh ra.
Câu 10:
Cho các chất khí : SO2,H2S và các dung dịch :HNO3 đặc nóng, CuSO4, nước Clo. Có bao nhiêu phản ứng tạo H2SO4 từ 2 chất (hoặc dung dịch) cho ở trên?
Chọn đáp án D
Câu 11:
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
Chọn đáp án C
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r)+H2O (l).
V=k[][]
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ. Làm tăng tốc độ phản ứng
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3. Làm tăng tốc độ phản ứng
(3) Giảm nồng độ H2SO4. Làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Giảm nồng độ Na2SO4. Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
(5) Giảm áp suất của SO2. Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Câu 12:
Trong các chất sau: KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, NH4NO3, AgNO3. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2?
Chọn đáp án B
Các chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2 là :
KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, AgNO3
(2) CuSO4 Điện phân dung dịch
(4) NaNO3 Nhiệt phân
(5) NaOH, Điện phân nóng chảy
(6) AgNO3 Nhiệt phân
Câu 13:
Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để
Chọn đáp án B
A. sản xuất clo trong công nghiệp. (Sai) Dùng NaCl
B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế. (Đúng ) Theo SGK
C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm. Phương pháp sunfat dùng NaCl
D. sản xuất phân bón hóa học. Sai
Câu 14:
Cho cân bằng:
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai ?
Chọn đáp án A
Phản ứng là tỏa nhiệt,tăng nhiệt cân bằng dịch sang trái.Số mol khí tăng nên M giảm.Do đó d giảm
Câu 15:
Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp ?
Chọn đáp án A
Bao gồm các chất : N2, H2S, SO2, HBr
Câu 16:
Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là?
Chọn đáp án B
A. H2, Pt, F2. Pt không phản ứng với S
B. Zn, O2, F2.
C. Hg, O2, HCl. HCl không phản ứng với S
D. Na, Br2, H2SO4 loãng. H2SO4 loãng không phản ứng với S
Câu 17:
Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C
Câu 18:
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) 2CO(k) ;= 172 kJ;
CO (k)+H2O (k) CO2 (k) +H2 (k) ; = - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiêu nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm khí CO vào.
Chọn đáp án D
Các điều kiện (1), (2) và (6) thỏa mãn
Câu 19:
Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2?
Chọn đáp án C
Sai. Khử trùng dùng Clo hoặc Ozon
Câu 20:
Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng?
Chọn đáp án B
S ;H2S ; HI; FeS2; Ag
Câu 21:
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
Chọn đáp án A
Các phản ứng thỏa mãn : (1)(3) (5)(6)
Câu 22:
Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là
Chọn đáp án A
Ta dùng BTNT lưu huỳnh.Sau các phản ứng thì S sẽ đi vào muối hoặc khí (SO2)
A. H2SO4 đặc + Cu → Có SO2 bay ra nên CuSO4 ít nhất.
B. H2SO4 + CuCO3 → Không có SO2 bay ra
C. H2SO4 + CuO →Không có SO2 bay ra
D. H2SO4 + Cu(OH)2 → Không SO2 bay ra
Câu 24:
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng:
N2 (k) +3H2(k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol.
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
Chọn đáp án D
A. tăng nhiệt độcủa hệ. Cân bằng dịch sang trái (loại)
B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. Cân bằng dịch sang trái (loại)
C. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. Cân bằng dịch sang trái (loại)
D. tăng áp suất chung của hệ. Cân bằng dịch phải (thỏa mãn)
Câu 25:
Cho các cân bằng:
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
Chọn đáp án D
Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng khi áp suất tăng cân bằng sẽ dịch về phía áp suất giảm hay bên có ít phân tử khí.
Các phương trình thỏa mãn (2);(3);(4)