IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập trắc nghiệm Ôn tập học kì 1 cực hay có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Ôn tập học kì 1 cực hay có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Ôn tập học kì 1 cực hay có đáp án

  • 865 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong ion XO3- có 42 electron. Công thức hóa học của XO3- là

Xem đáp án

Chọn D

Số proton trong ion XO3¯ là 42 – 1 = 41.

→ Zx + 8.3 = 41 → Zx = 17. Vậy X là Clo.


Câu 3:

Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6.

X+, Y- và Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn B

Z là khí hiếm Ne → Loại A và D.

Li+ có cấu hình electron là [He] → loại C.


Câu 5:

Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 80, trong đó tỉ lệ số hạt electron so với số hạt nơtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

Xem đáp án

 

Chọn C

Cation  X2+ có số hạt proton là X, số hạt nơtron là N và số electron là (Z-2)

       Ta có

 

 


Câu 6:

Tổng số hạt proton của 3 nguyên tử X, Y, Z là 45. X và Y thuộc cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp. X và Z kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Các hiđroxit tương ứng với X, Y, Z là H1, H2, H3. Thứ tự giảm dần tính bazơ của H1, H2, H3 là

Xem đáp án

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….


Câu 7:

X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hóa trị có cực?

Xem đáp án

Chọn A

Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA

Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.

Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.

→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.

Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.


Câu 8:

Dãy chất nào trong các dãy sau đây đều gồm các chất mà phân tử có liên kết ion?

Xem đáp án

Chọn D

A loại vì HNO3 là hợp chất cộng hóa trị.

B loại vì HCl là hợp chất cộng hóa trị.

C loại vì H2S, SO2 là hợp chất cộng hóa trị.


Câu 9:

Dãy chất nào trong các dãy sau đây đều gồm các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?

Xem đáp án

Chọn B

A sai vì KCl là hợp chất ion.

C sai vì liên kết trong phân tử N2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

D sai vì liên kết trong phân tử CH4 và C2H2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.


Câu 11:

Cho phương trình phản ứng sau:

          Na2SO3+K2Cr2O7+H2SO4___

Các sản phẩm tạo thành là


Câu 12:

Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

 

Cách 1:

Giả thiết hỗn hợp ban đầu được tạo ra từ a mol Fe và b mol O2

Cách 2:

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)

56x + 16y = 11,36 mol (1)

Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO

3x – 2y = 0,18 (2)

Từ (1)(2) x = 0,16; y = 0,15

Số mol NO3- = ne cho = 3 nFe = 0,48 mol

 

mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g


Câu 13:

Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là :

Xem đáp án

Chọn D

nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol

3Cu + 2HNO3 +6HCl → 3CuCl2 + 2NO +4H2O

HNO3 hết;  nCu = 1,5. nHNO3 = 0,15 mol mCu = 9,6g.


Câu 15:

Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 1403%về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là

Xem đáp án

Chọn C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton → ZX = NX

MH =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX = 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM


Bắt đầu thi ngay