Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P1)

  • 4791 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho phản ứng :

Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :

Xem đáp án

Đáp án B.

5Fe2+ + MnO4- + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là = 5 + 1+ 8 + 5+ 1+4 = 24.


Câu 4:

Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ :

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 5:

Cho quá trình:

NO3- + 3e + 4H+   NO + 2H2O.

Đây là quá trình :

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 6:

Trong phản ứng:

FexOy+HNO3N2+FeNO33+H2O

một phân tử FexOy sẽ :

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 7:

Trong dãy các chất sau, dãy chất nào thường là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : 

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong các hợp chất, số oxi hóa lần lượt là:  


Câu 9:

Cho sơ đồ phản ứng : 

Al + HNO3AlHNO33+N2+N2O+H2O

Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là (biết tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2)

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có: tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2

Pt sau cân bằng: 44Al + 162HNO3 ®  44Al(NO3)3  + 6N2 + 9N2O + 81H2O.


Câu 10:

Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO, SO2, Fe2+.


Câu 11:

Cho sơ đồ phản ứng :

Sau khi cân bằng, tổng hệ số a + b + c là (biết hệ số của phản  ứng là các số  nguyên, tối giản)

Xem đáp án

Đáp án D.

FeS + 4H+ + 3NO3-  Fe3+ + SO42- + 3NO + 2H2O

Tổng hệ số a + b + c = 1 + 4 + 3= 8 


Câu 12:

Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi nCu = y, nFe = x mol

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3x+2y = 0,07 (1)

Khối lượng hai kim loại = 1,84 g:   56x+64y = 1,84 (2).

Giải 1,2 ta có: x = 0,01, y = 0,02 (mol)


Câu 13:

Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+.


Câu 15:

Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất là +3).


Câu 16:

Xét phản ứng sau :

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng :

Xem đáp án

Đáp án C.

Sự thay đổi số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố là phản ứng tự oxi hóa – khử.


Câu 17:

Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol NO và N2O  lần lượt là x và y mol

Theo bài ra: 30x+44yx+y=33,5

x=3y (1) 

Bảo toàn electron có:

3.nNO+8nN2O =2.nCu 3x + 8y = 0,51      (2)

Từ (1) và (2) có x = 0,09 và y = 0,03

Vậy VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít

VN2O=0,03.22,4 = 0,672 lít

 

 

 

 


Câu 18:

Cho các phản ứng oxi hoá khử sau :

Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng oxi hoá khử nội phân tử là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là:  2, 5, 7, 10


Câu 20:

Cho sơ đồ phản ứng:

Cu2S+HNO3CuNO32+H2SO4+NO2+H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :

Xem đáp án

Đáp án B.

Cu2S + 14HNO3 → 2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O


Câu 22:

Có phản ứng: 

Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:

Xem đáp án

Đáp án C

X là các hợp chất của Fe+2: Fe(NO3)2, FeO, Fe(OH)2 và Fe0, Fe3O4


Câu 23:

Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là :

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có các quá trình :

Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừa là môi trường vừa là chất bị khử.

Cứ 28 phân tử HNO3 tham gia phản ứng chỉ có 1 phân tử đóng vai trò là chất bị khử, 27 phân tử còn lại đóng vai trò là môi trường.


Bắt đầu thi ngay