IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐH Bách Khoa Chromium và hợp chất của chromium

Chromium và hợp chất của chromium

Chromium và hợp chất của chromium

  • 292 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Xem đáp án

Trả lời:

Dãy các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?

Xem đáp án

Trả lời:

Bình sắt có thể đựng được axit HNO3 đặc nguội vì sắt bị thụ động trong HNO3 đặc nguội

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Đốt một lượng dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần chất rắn đó gồm

Xem đáp án

Trả lời:

Fe dư =>chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư và muối Fe(III)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

Xem đáp án

Trả lời:

Kim loại Fe không đẩy được Mg ra khỏi muối MgCl2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

Xem đáp án

Trả lời:

Fe tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối sắt (III)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

Xem đáp án

Trả lời:

Người ta dùng đinh Fe sạch để sắt khử muối sắt(III) thành muối sắt(II): Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:

Xem đáp án

Trả lời:

2Na + 2H2O → 2Na+  + 2OH-  + H2

Fe3+ + 3OH-  → Fe(OH)3

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:

Xem đáp án

Trả lời:

- Các phản ứng xảy ra:

Cu(dư) + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag                           

Cu(NO3)2 + Fe(dư) → Fe(NO3)2 + Cu

Vậy dung dịch Y chứa Fe(NO3)2.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:

Xem đáp án

Trả lời:

- Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra Þ trong Z có chứa Fe.

- Vì lượng Fe còn dư sau phản ứng nên khi cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thì dung dịch Y thu được chỉ có chứa Fe(NO3)2.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) CuCl2; (c) FeCl2; (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Trả lời:

Để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện:

+ Có 2 điện cực khác bản

+ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+ 2 điện cực được nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li

Có 2 trường hợp thỏa mãn: Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 và Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 + HCl

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

Xem đáp án

Trả lời:

điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp khử Fe2O3 bằng khí CO

A và B sai vì kim loại Mg và Al giá thành cao hơn Fe

C sai vì đphương pháp điện phân dung dịch tốn nhiều chi phí

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Những nhận định sau về kim loại sắt:

(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.

(2) Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

(3) Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội.

(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.

(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án

Trả lời:

(1) đúng

(2) sai, Fe2+ trong không khí dễ bị oxi hóa thành Fe3+

(3) đúng

(4) đúng, quặng manhetit (Fe3O4) là quặng có hàm lượng Fe cao nhất.

(5) sai, vì từ trường Trái Đất sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện

(6) đúng, Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Vậy có 4 phát biểu đúng

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Kim loại sắt phản ứng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

Xem đáp án

Trả lời:

- Tác dụng với HNO3 dư (loãng hay đặc nóng) đều cho muối Fe3+

- Tác dụng với H2SO4 đặc nóng cho Fe3+; tác dụng với H2SO4 loãng cho Fe2+

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2(SO4)3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là

Xem đáp án

Trả lời:

 

FeSO4

Fe2(SO4)3

Dung dịch NH3

Kết tủa trắng xanh

Kết tủa nâu đỏ

Dung dịch KMnO4 trong H2SO4

Mất màu dung dịch

Không hiện tượng

Kim loại Cu

Không hiện tượng

Cu tan, tạo dung dịch màu xanh lam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Trả lời:

Phát biểu không đúng là : trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Vì Fe2+  thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại Mg

Mg + Fe2+ → Mg2+  + Fe

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

Xem đáp án

Trả lời:

Y hòa tan được Cu =>Y chứa muối Fe3+

Y làm mất màu dung dịch KMnO=>Y chứa muối Fe2+

=>X là Fe3O4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem đáp án

Trả lời:

Fe có 4 số oxi hóa là 0, +2, +8/3 và +3. ở số oxi hóa trung gian +2, Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(lưu ý Fe(OH)2 cũng chứa Fe+2 nhưng nó chỉ có tính khử)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Cho các phản ứng sau:

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3

2) dung dịch FeSO4 dư + Zn

3) dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4

4) dung dịch FeSO4 + khí Cl2

Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi hóa là

Xem đáp án

Trả lời:

Ion Fe2+ bị oxi hóa tạo thành Fe3+ =>có các phản ứng (1), (3), (4)

1) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

2) FeSO4 + Zn → Fe + ZnSO4 =>Ion Fe2+ bị khử tạo thành Fe0

3) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO→ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

4) 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư chỉ thu được muối Fe3+?

Xem đáp án

Trả lời:

- Xét A: FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O ⟹ thu được Fe2+

- Xét B: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O ⟹ thu được Fe3+

- Xét C: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⟹ thu được Fe2+, Fe3+

- Xét D: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O ⟹ thu được Fe2+

Đáp án cần chọn là: B


Câu 22:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:

Xem đáp án

Trả lời:

a) 3Mgdư + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2

b) 2Fe + 3Cl2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]2FeCl3

c) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O

d) Fe + 3AgNO3 dư → 3Ag + Fe(NO3)3

e) 3Fe dư + 8HNO3 →  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

g) FeO + 2KHSO4 → FeSO4 + K2SO4 + H2O

=>có 2 phản ứng e, g thu được muối sắt (II)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23:

Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

Xem đáp án

Trả lời:

A. Chỉ có Fe tan trong dd AgNO3 dư, còn lại Fe2O3, Fe3O4 và FeO không tan.

B. Hỗn hợp X bị hòa tan hoàn toàn

PTHH minh họa:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 3H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

C. Hỗn hợp X bị hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc, nóng

PTHH minh họa:

Fe + 6HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 đặc, nóng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Fe3O4 + 10HNO3 đặc, nóng → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

D. Hỗn hợp X bị hòa tan hoàn toàn H2SO4 đặc, nóng.

PTHH minh họa:

2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

Đáp án cần chọn là: A


Câu 24:

Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?

Xem đáp án

Trả lời:

A. FeO + 4HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + 2H2O

→ 1 mol FeO tạo 1 mol khí

B. FeS + 12HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 ↑ + 5H2O

→ 1 mol FeS tạo 9 mol khí

C. FeCO3 + 4HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + CO2 ↑ + NO2 ↑ + 2H2O

→ 1 mol FeCO3 tạo 2 mol khí

D. Fe3O4 + 10HNO3 đặc, nóng → 3Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + 5H2O

→ 1 mol Fe3O4 tạo 1 mol khí

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là:

Xem đáp án

Trả lời:

Theo đề bài, dung dịch sau phản ứng chỉ có 1 muối

=>sau phản ứng dung dịch chỉ có muối FeCl2

Áp dụng định luật bảo toàn e

=>2 * nFe (phản ứng) = n H+ + n FeCl

=>2x = y + z

Đáp án cần chọn là: B


Câu 26:

Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2;  Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3;  Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Trả lời:

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

                 dd X

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc to→→to Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

                     dd Y

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3

                     dd Z

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

Xem đáp án

Trả lời:

Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

Đáp án cần chọn là: B


Câu 29:

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Xem đáp án

Trả lời:

X là Fe hoặc các hợp chất của Fe chưa đạt số oxi hóa tối đa và có thể chứa O, N

Các chất thỏa mãn Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 30:

Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO.

Xem đáp án

Trả lời:

 

Fe

FeO

Fe3O4

CuO

HCl

Khí H2 thoát ra, tạo dd có màu xanh rất nhạt

Tan không tạo khí, tạo dd có màu xanh rất nhạt

Tan, tạo dung dịch màu vàng nâu

Tan, tạo dd màu xanh lam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 31:

Nhận biết lọ đựng Fe và Fe2Obằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe2O3; FeO và Fe2O3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây

Xem đáp án

Trả lời:

Fe và Fe2O3 tan 1 phần trong HNO3 đặc nguội không có khí, 2 cái còn lại có khí

Fe và Fe2O3 khi cho vào HCl hay H2SO4 loãng cho dung dịch màu vàng nâu, có khí; Fe và FeO cho dung dịch màu lục nhạt (gần như trong suốt và có khí); FeO và Fe2O3 cho dung dịch màu vàng nâu và không có khí.

Vậy nên có thể dùng cả 3 dung dịch này để phân biệt 3 nhóm hỗn hợp 2 chất trên. 

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương