Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Dạng bài tập về Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 11 cực hay có đáp án

Dạng bài tập về Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 11 cực hay có đáp án

Dạng bài tập về Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 11 cực hay có đáp án

  • 970 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Điền chữ số vào dấu * để:

c) 43* chia hết cho 3 và 5

Xem đáp án

c) 43* chia hết cho 3 và 5

vì 43* chia hết cho 5 nên * = 0 hoặc * = 5

Mà 43* chia hết cho 3 nên * = 5

Vậy số cần tìm là 435


Câu 8:

Điền chữ số vào dấu * để:

d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9

Xem đáp án

d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9

vì *81* ⋮ 2; 5 nên số cần tìm có dạng

Vì *81* ⋮ 3;9 nên số cần tìm là: 9810


Câu 9:

Chứng minh rằng:

a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

Xem đáp án

a) Giả sử ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 (a N).

Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là:

a + (a+1) + (a+2) = 3a + 3=3(a+1) 3. Đpcm.


Câu 10:

Chứng minh rằng:

b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4.

Xem đáp án

b) Giả sử bốn số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3 (a N).

Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là:

a + (a+1) + (a+2) + (a+3)=4a + 6 =4(a+1)+2 4, đpcm.


Câu 11:

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì: (n+1)(n+4) ⋮ 2

Xem đáp án

Ta xét hai trường hợp của n:

Trường hợp 1: nếu n là số chẵn, tức là : n =2k với k N.

Khi đó: (n+4)= (2k+4) ⋮ 2→(n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Trường hợp 2: nếu n là số lẻ, tức là : n =2k+1 với k N.

Khi đó: (n+1)= (2k+1+1)= (2k+2) ⋮ 2 → (n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Vậy, với mọi số tự nhiên n thì tích (n+1)(n+4) ⋮ 2.

Chú ý: Cũng có thể sử dụng lập luận như sau:

“Với mọi số tự nhiên n thì trong hai số n+1 và n+4 có một số chẵn,

do đó tích của chúng sẽ luôn chia hết cho 2


Câu 12:

Số nào chia hết cho 2;3;5;9

Xem đáp án

Đáp án: D

450 có tổng các chữ số là 4+5+0 = 9 nên 450 chia hết cho 3 và 9

450 có chữ số tận cùng là 0 nên 450 chia hết cho 2 và 5


Câu 13:

Xét số 13∗ thay * bởi chữ số nào thì 13∗ chia hết cho 2?

Xem đáp án

Đáp án: A

Xét số 13∗ thay * bởi chữ số nào thì 13∗chia hết cho 2?

* {0; 2; 4; 6; 8}


Câu 14:

Cho các số 137; 244; 178; 120. Các số chia hết cho 2 là?

Xem đáp án

Đáp án: D

Các số chia hết cho 2 là: 244; 178; 120


Câu 15:

N là số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó chữ số tận cùng là 0, vậy N chia hết cho?

Xem đáp án

Đáp án: C

N là số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó chữ số tận cùng là 0, vậy N chia hết cho 2 và 5


Câu 16:

Cho các số 120; 132; 144; 155; 168; 179. Số chia hết cho 5 là?

Xem đáp án

Đáp án: B

Cho các số 120; 132; 144; 155; 168; 179. Số chia hết cho 5 là: 120; 155.


Câu 17:

Cho các số 121; 132; 144; 165; 168; 179 Số chia hết cho 11 là?

Xem đáp án

Đáp án: B

Cho các số 121; 132; 144; 165; 168; 179. Số chia hết cho 11 là 121; 132;165


Câu 18:

Hãy chọn câu sai

Xem đáp án

Đáp án: B

A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 → Đúng

B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 → Sai ví dụ 15 ⋮ 3 nhưng 15 không chia hết 9

C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5 → Đúng

D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 → Đúng


Câu 19:

Hãy chọn câu sai

Xem đáp án

Đáp án: C

A. Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0 → Đúng

B. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 2 → Đúng

C. Số chia hết cho 2 có tận cùng là số lẻ → Sai

D. Số dư trong phép chia một số cho 2 bằng số dư trong phép chia chữ số tận cùng của nó cho 2.Đúng


Câu 20:

Tổng chia hết cho 5 là

Xem đáp án

Đáp án: B

A. A = 10 + 25 + 34 + 2000 Sai vì 34 không chia hết 5

B. A = 5 + 10 + 70 + 1995 → Đúng

C. A = 25 + 15 + 33 + 45 → Sai vì 33 không chia hết 5

D. A = 12 + 25 + 2000 + 1997 → Sai vì 12+1997 không chia hết 5


Câu 21:

Từ ba trong bốn số 5, 6, 3, 0 hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5

Xem đáp án

Đáp án: D

Từ ba trong bốn số 5, 6, 3, 0 hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 là 650


Bắt đầu thi ngay