Thứ bảy, 12/04/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2: Ước và bội trong tập hợp số tự nhiên có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2: Ước và bội trong tập hợp số tự nhiên có đáp án

Dạng 1: Ước và bội, ước chung - bội chung của số tự nhiên có đáp án

  • 775 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các số sau 0;1;3;14;7;10;12;5;20, tìm các số

a) Là Ư(6)
Xem đáp án

a) Vì trong các số đã cho 6 chia hết cho 1;3  nên {1;3}  Ư(6)


Câu 2:

b) Là Ư(10)
Xem đáp án

b) Vì trong các số đã cho 10 chia hết cho 1;5;10  nên {1;5;10}   Ư(10)


Câu 3:

Cho các số sau 13;19;20;36;121;125;201;205;206, chỉ ra các số thuộc tập hợp sau:

a) Là B(3)             
Xem đáp án

a) Vì trong các số đã cho 36;201 chia hết cho 3 nên  {36;201} B(3)


Câu 4:

b) Là B(5)

Xem đáp án

b) Vì trong các số đã cho 20;125;205  chia hết cho 5 nên  {20;125;205}B(5)


Câu 5:

a) Tìm tập hợp các ước của 6;10;12;13

Xem đáp án

a) Ư(6)={1;2;3;6}                                       

Ư(10)={1;2;5;10}

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}                        

Ư(13)={1;13}


Câu 6:

b) Tìm tập hợp các bội của 4;7;8;12

Xem đáp án

b) B(4)={0;4;8;12;16;...}

B(7)={0;7;14;21;28;...}

B(8)={0;8;16;24;32;...}

B(12)={0;12;24;36;48;...}

 

                       


Câu 7:

Tìm các số tự nhiên x sao cho

a) xƯ(12) 2x8  
Xem đáp án

a) Ta có Ư(12)={1;2;3;4;6;12} x Ư(12) và 2x8  nên x{2;3;4;6}


Câu 8:

b) x B(5) 20x36
Xem đáp án

b) xB(5) 20x36   

xB(5)  nên x{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}

Mặt khác 20x36x{20;25;30;35}


Câu 9:

c)  x5 13<x78
Xem đáp án

c) x5  và 13<x78  x5  nên xB(5)  do đó x{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}

Mặt khác 13<x78x{15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75}


Câu 10:

d) 12x   x>4
Xem đáp án

d) 12x  x>4  12x  nên x  Ư (12)={1;2;3;4;6;12}  x>4  nên x{6;12}


Câu 11:

Tìm tập hợp các số tự nhiên vừa là ước của 100 vừa là bội của 25.

Xem đáp án

Gọi x là số tự nhiên cần tìm. Ta có Ư(100)={1;2  ;4;5;10;20;25;50;100}

xB(25)  nên x25

x{25;50;100}


Câu 12:

Tìm số tự nhiên n sao cho:

a) 3n                       
Xem đáp án

a)  3nnƯ(3)={1  ;3}

Vậy n{1;3}


Câu 13:

b) 3(n+1)

Xem đáp án

b) 3(n+1)  (n+1)Ư(3)={1  ;3}

Vậy (n+1){1;3}n{0;2}


Câu 14:

c) (n+3)(n+1)
Xem đáp án

c) (n+3)(n+1)

Ta có (n+3)(n+1)  (n+1)(n+1) .

Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có

[(n+3)(n+1)](n+1)2(n+1) 

(n+1)Ư(2)={1  ;2}

Vậy n{1;0}


Câu 15:

d) (2n+3)(n2)

Xem đáp án

d) (2n+3)(n2)

Ta có (2n+3)(n2)   (n2)(n2)

Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có

[(2n+3)2(n2)](n2)7(n2)

(n2)Ư(7)={1  ;7}

 Vậy n{3;9}


Câu 16:

Viết các tập hợp sau:

a) ƯC(24,40)
Xem đáp án

a) ƯC(24,40)

Ta có Ư (24)={1;2  ;3;4;6;8;12;24}

Ư(40)={1;2  ;4;5;8;10;20;40}

ƯC(24,40)={1;2  ;4;8}

Câu 17:

b) ƯC (20,30)

Xem đáp án

b) ƯC(20,30)

Ta có Ư(20)={1;2;4;5;10;  20}

Ư(30)={1;2  ;3;5;6;10;30  }

ƯC(20,30)={1;2;5;10}

Câu 18:

c) BC (2,8)
Xem đáp án

c) BC(2,8)

Ta có B(2)={0;2  ;4  ;6;8;10;12;....}

B(8)={0;8  ;16;24;32;40;48;...}

BC(2,8)={0;8  ;16;24;...}

Câu 19:

d) BC(10,15)

Xem đáp án

d) BC(10,15)

Ta có B(10)={0;10  ;20  ;30;40;50;60;....}

B(15)={0;15  ;30;45;60  ;...}

BC(10,15)={0;30  ;60;90;...}

Câu 20:

Có 20 viên bi. Bạn Minh muốn chia đều số viên bi vào các hộp. Tìm số hộp và số viên bi trong mỗi hộp? Biết không có hộp nào chứa 1 hay 20  viên bi.

Xem đáp án

Số hộp và số viên bi trong mỗi hộp phải là ước số của .

Ta có Ư(20)={1;2  ;4;5;10;20}

Vì không có hộp nào chứa 1 hay 20 viên bi, nên số viên bi trong mỗi hộp chỉ có thể là 2  ;4;5;10  tương ứng với số hộp là 10  ;5;4;2


Câu 21:

Năm nay Bình 12 tuổi. Tuổi của mẹ Bình là bội số của tuổi Bình. Tìm tuổi của mẹ Bình biết tuổi của mẹ lớn hơn 30 và nhỏ hơn 45.

Xem đáp án

Gọi x là số tuổi của mẹ Bình (xΝ;30<x<45)

Tuổi của mẹ Bình là bội số của tuổi Bình nên xB(12)

30<x<45 nên x=36 thỏa mãn đk. Vậy mẹ Bình 36 tuổi.


Câu 22:

Học sinh lớp 6A nhận được phần thưởng của nhà trường và mỗi em nhận được phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta thấy số phần thưởng phải là ƯC(129,215)

ƯC(129,215)={1;43}

Vì số học sinh lớp 6A không thể bằng 1 nên số học sinh lớp 6A bằng 43


Câu 23:

Tính số học sinh của một trường biết rằng mỗi lần xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7  đều vừa đủ hàng và số học sinh của trường trong khoàng từ 415 đến 421.

Xem đáp án

Gọi x là số học sinh của trường. (xΝ;415<x<421)

Vì mỗi lần xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ hàng nên x chia hết cho 4;5;6;7

Tức là xBC(4;5;6;7)={0;420;840;...}  

415<x<421 nên x=420

Vậy số học sinh của trường là 420 học sinh.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương