IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐH Bách Khoa Đọc hiểu chủ đề đời sống - Đề 3

Đọc hiểu chủ đề đời sống - Đề 3

Đọc hiểu chủ đề đời sống - Đề 3

  • 423 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Nội dung chính: Giới thiệu về những sự thật ở đất nước Kuwait.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Vị trí của đất nước Kuwait?

Xem đáp án

Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Quốc gia nào là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975?

Xem đáp án

Kuwait là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Xem đáp án

Đáp án nào dưới đây là tòa tháp biểu tượng cho Kuwait?

A.

Trung tâm tài chính quốc tế Bình An

B.

Lotte World Tower

C.

WTC

D.

Tháp Kuwait

Trả lời:

Tháp Kuwait – biểu tượng của đất nước Kuwait. Các tháp Kuwait bao gồm ba tòa tháp bê tông cốt thép ở thành phố Kuwait. Tòa tháp chính cao 187 mét và phục vụ như một nhà hàng và tháp nước. Nó cũng có một tháp cầu quan sát cao 123 mét trên mực nước biển và xoay một vòng một lượt đầy đủ mỗi 30 phút. Tòa tháp thứ hai là 145,8 mét, cao và phục vụ như một hồ chứa nước. Tòa tháp thứ ba nhà thiết bị để kiểm soát dòng điện và chiếu sáng hai tháp lớn hơn. Các tháp chứa 4.500 mét khối nước.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Nền kinh tế của Kuwait phát triển thịnh vượng khi quốc gia này phát triển ngành công nghiệp nào?

Xem đáp án

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Theo bài đọc, mỏ dầu lớn nhất thế giới là mỏ dầu nào dưới đây?

Xem đáp án

Mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út là mỏ dầu lớn nhất thế giới.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Xem đáp án

Đáp án nào dưới đây không đúng khi nói về y tế ở Kuwait?

A. Năm 2035, Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

B. Các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân

C. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ

D. Hệ thống y tế từ xa phát triển

Trả lời:

Đáp án “Hệ thống y tế từ xa phát triển” là đáp án không được nhắc đến trong bài.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Đây là đâu?

Xem đáp án

Trung tâm văn hóa Sheikh Jaber Al-Ahmad

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về loại hình nghệ thuật nào?

Xem đáp án

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Sự thật về đất nước Kuwait

1. Kuwait được biết đến là một đất nước nằm ở phía bắc ở Đông Ả-rập, ngay cạnh vịnh Ba Tư, sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ và những công trình "đẳng cấp thế giới". Nhưng những điều bạn biết chưa phải là tất cả. Có nhiều điều thú vị về Kuwait mà ngay cả người bản địa đôi khi còn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tới.

Một cường quốc siêu giàu của thập kỷ trước

Kuwait là một nền kinh tế tương đối cởi mở, nhỏ và người dân tận hưởng một GDP bình quân đầu người (PPP) 67.970 đô-la. Theo báo cáo World Bank, Kuwait có thứ hạng giàu có ở mức thứ 3 tại khu vực Trung Đông và mức thứ 5 trên toàn cầu trong thập kỷ trước.

2. Sở hữu đồng tiền giá trị nhất thế giới

Đơn vị tiền tệ của Kuwait - đồng Dinar (KWD) - được công nhận là một trong những đơn vị tiền tệ có giá trị nhất trên thế giới dựa trên mệnh giá mặt bằng chung. Nền kinh tế Kuwait thịnh vượng và ổn định chủ yếu nhờ vào hoạt động xuất khẩu tài nguyên dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng toàn cầu khiến đơn vị tiền tệ của Kuwait có giá trị lớn là điều dễ hiểu. Với 1 USD, bạn sẽ chỉ đổi được 0.3 KWD mà thôi.

3. Quan hệ ngoại giao vững chắc với Việt Nam

Việt Nam - Kuwait chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/01/1976. Kuwait là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông và là nước đầu tiên trong khối Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập, thống nhất đất nước vào năm 1975.

4. Sở hữu biểu tượng viễn thông

Tòa tháp Tự do, là một công trình viễn thông có độ cao 372 mét nằm ở trung tâm thành phố Kuwait. Tòa tháp này nằm trong top 05 tòa tháp viễn thông, top 39 công trình xây dựng cao nhất thế giới. Ngoài ra, tòa tháp Tự do còn cao hơn tháp Eiffel hơn 10%.

5. Tháp chọc trời cao nhất thế giới trong tương lai.

Kuwait hiện đang trong quá trình xây dựng tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới. Tòa tháp Burj Mubarak al-Kabir dự kiến có độ cao 1,001m và khánh thành vào năm 2030. Tuyệt tác kiến trúc này được lấy cảm hứng từ chuỗi giai thoại "Ngàn lẻ một đêm" với tham vọng truyền tải sự diệu kì của thế giới Trung Đông.

6. Sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, trong top 10 thế giới

Nền kinh tế Kuwait rất thịnh vượng khi hoạt động khai thác và xuất khẩu xăng dầu đem lại hơn 90% nguồn thu nhập cho chính phủ Kuwait. Hiện tại, năng lực khai thác dầu khoáng trung bình trong một ngày của Kuwait lên tới 3.15 triệu thùng. Theo chiến lược phát triển đến năm 2040, Kuwait sẽ đạt được sản lượng trung bình một ngày lên 4.75 triệu thùng.

7. Khu công nghiệp khai thác dầu mỏ khổng lồ

Mỏ dầu Burgan nằm ở phía Đông Nam trong địa phận Kuwait là mỏ dầu lớn thứ 2 của thế giới, chỉ sau mỏ dầu Ghawar của Ả-rập-xê-út. Nhờ vậy, Kuwait có lượng dự trữ tài nguyên dầu mỏ lớn thứ 6 thế giới, với hơn 104 tỉ thùng theo báo cáo vào năm 2020, trong đó hơn 70 tỉ thùng được lưu trữ ở Burgan. Dù đứng từ xa, nhưng những ngọn lửa nghi ngút cùng nhiều cột khói trải dài cả vùng vẫn có thể nhìn rõ bằng mắt thường, chắc hẳn là một cảnh tượng choáng ngợp.

8. Tại Kuwait, các bác sĩ đã có thể phẫu thuật hoàn toàn bằng sự trợ giúp của robot Da Vinci trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Các bệnh viện đã có hệ thống nhập dữ liệu đồng bộ, trong đó mọi thành viên đội ngũ y bác sĩ đều sử dụng để phục vụ chuyên môn. Kế hoạch Tầm nhìn 2035 của Kuwait sẽ đưa quốc gia dầu mỏ đa dạng hóa nền kinh tế của mình trong đó chuyển đổi số là chiến lược chủ đạo và ngành y tế là mảng đầu tư trọng tâm.

9. Văn hóa phong phú, đa phương

Trung tâm văn hóa Sheik Jaber Al-Ahmad là một nhà hát lớn cũng như là một trung tâm văn hóa của thủ phủ Kuwait. Tổng diện tích toàn bộ công trình hoành tráng, uy nghi này là 214,000 mét vuông.

10. Hollywood của Vùng Vịnh

Phim truyền hình do Kuwait sản xuất là những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của khu vực Vùng Vịnh, hấp dẫn cả những đôi tượng khán giả ở Tunisia. Có thể nói, Kuwait là nơi tập trung phần lớn ngành phim ảnh của cả vùng vịnh khi các phim truyền hình được quay và sản xuất tại Kuwait.

11. Giải đua lạc đà kịch tính hằng năm

Năm 2006, Kuwait là quốc gia đầu tiên giới thiệu môn thể thao đua lạc đà, trong đó người chơi sử dụng bộ điều khiển từ xa để điều hướng vận động viên bốn chân của mình. Hằng năm, giải đua lạc đà được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau, thu hút sự tham gia của hàng ngàn chú lạc đà khỏe mạnh nhất cùng sự theo dõi của khán giả toàn quốc.

Nhạc kịch là một phần quan trọng của văn hóa bản địa

Kuwait là quốc gia Trung Đông duy nhất có văn hóa truyền thống về nhạc kịch, một trong những loại hình giải trí của giới thượng lưu. Văn hóa truyền thống nhạc kịch tại Kuwait đã có lịch sử lâu đời từ thập niên 20s của thế kỷ trước.

Nguồn: khoahoc.tv

Quốc kì của Kuwait là:

Xem đáp án

Quốc kì Kuwait

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Nội dung chính: Giới thiệu về tủ lạnh

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Ai được xem là “cha đẻ của tủ lạnh”?

Xem đáp án

Jacob Perkins – cha đẻ của tủ lạnh

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Vào thế kỉ 18, người châu Âu đã làm cách nào để giữ băng không bị tan chảy trong nhiều tháng?

Xem đáp án

Vào thế kỉ 18, người châu Âu đã giữ băng không bị tan chảy trong nhiều tháng bằng cách cho muối

vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Theo bài đọc, EPA là:

Xem đáp án

EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức nào cho an toàn?

Xem đáp án

FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C).

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), vì sao tủ lạnh hồi đầu sử dụng không an toàn?

Xem đáp án

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Chọn đáp án mô tả đúng nhất về tủ lạnh nam châm:

Xem đáp án

Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

1. Làm lạnh là quá trình tạo ra các điều kiện làm lạnh bằng cách loại bỏ hơi nóng. Người ta thường dùng quy trình này để bảo quản thức ăn và các mặt hàng dễ hư hỏng khác, bảo vệ con người khỏi các loại bệnh do thực phẩm gây ra. Bởi vì, vi khuẩn sẽ phát triển chậm hơn ở nhiệt độ thấp.

Theo Live Science, phương phápbảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnhđã có từ hàng ngàn năm nay, nhưng tủ lạnh hiện đại là một phát minh mới. Ngày nay, điện năng dùng cho tủ lạnh và điều hòa không khí chiếm gần 20% mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới.

2. Lịch sử của tủ lạnh

Vào khoảng năm 1000 TCN, người Trung Quốc đã biết cắt và lưu trữ băng. 500 năm sau đó, người Ai Cập và Ấn Độ đã biết cách để tận dụng đêm lạnh làm nước đá. Các nền văn minh khác, chẳng hạn như người Hy Lạp, La Mã và Do Thái, đã biết lưu trữ tuyết trong hầm lò và bao phủ chúng bằng các loại vật liệu cách nhiệt. Thế kỷ 17, tại nhiều nơi ở châu Âu, người ta đã tìm ra nitrat hòa tan trong nước để làm mát và dùng để tạo ra băng. Trong thế kỷ 18, người châu Âu thu lượm băng vào mùa đông, cho muối vào, bọc băng trong vải flannel, và cất giữ dưới lòng đất. Băng sẽ không bị tan chảy trong nhiều tháng liền. Băng đá thậm chí còn được vận chuyển đến nhiều nơi trên thế giới.

Khi không có băng, người ta dùng hầm mát hoặc đặt hàng hóa ở dưới nước; hoặc chế tạo thùng đá làm bằng gỗ, lót bằng thiếc, kẽm và vật liệu cách nhiệt.

Khái niệm về cơ điện lạnhbắt đầu vào những năm 1720, khi William Cullen, một bác sĩ người Scotland, nhận thấy sự bay hơi có tác dụng làm mát. Ông đã chứng minh ý tưởng này vào năm 1748.

Đến năm 1805, Oliver Evans, một nhà phát minh người Mỹ, đã thiết kế một chiếc máy làm lạnh sử dụng hơi nước thay vì chất lỏng. Năm 1820, nhà khoa học Anh Michael Faraday đã sử dụng amoniac hóa lỏng để làm mát.

3. Jacob Perkins, người làm việc với Evans, đã nhận được bằng sáng chế về chu kỳ nén hơi sử dụng amoniac hóa lỏng vào năm 1835. Ông được cho là "cha đẻ của tủ lạnh".

Năm 1842, John Gorrie, một bác sỹ người Mỹ, cũng chế tạo một chiếc máy tương tự thiết kế của Evans. Gorrie đã dùng chiếc tủ lạnh của mình tạo ra băng, để làm mát cho các bệnh nhân bị sốt vàng da ở một bệnh viện Florida. Năm 1851, Gorrie nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về phương pháp làm ra băng nhân tạo.

Ngoài ra, nhiều nhà sáng tạo trên thế giới đã tiếp tục phát triển ra những kỹ thuật mới hoặc cải thiện những kỹ thuật sẵn có để làm lạnh. Chẳng hạn như Ferdinand Carré, một kỹ sư người Pháp đã phát triển một tủ lạnh sử dụng hỗn hợp có chứa ammonia và nước vào năm 1859; hay Albert T. Marshall, nhà phát minh người Mỹ, đã sáng chế ra tủ lạnh cơ đầu tiên vào năm 1899; năm 1930, nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein được cấp bằng sáng chế tủ lạnh với ý tưởng tạo ra tủ lạnh thân thiện với môi trường, không phụ thuộc vào điện.

4. Tủ lạnh thương mại bắt đầu phổ biến vào cuối thế kỷ 19 nhờ sự phát triển của các nhà máy bia. Chiếc tủ lạnh đầu tiên được đã được đặt tại một nhà máy bia ở Brooklyn, New York, vào năm 1870. Bước sang thế kỷ 20, gần như tất cả các nhà máy bia đều có tủ lạnh.

Ngành công nghiệp đóng gói thịt là ngành công nghiệp tiếp theo phổ biến với chiếc tủ lạnh đầu tiên được giới thiệu tại Chicago vào năm 1900. Gần 15 năm sau đó, gần như tất cả các nhà máy đóng gói thịt đều sử dụng tủ lạnh.

Tủ lạnh được xem là vật dụng cần thiết trong các hộ gia đình vào những năm 1920, lúc đó, hơn 90% gia đình người Mỹ đã có tủ lạnh.

Ngày nay, gần như tất cả mọi nhà tại Mỹ - 99% - đều có ít nhất 1 tủ lạnh, và khoảng 26% hộ gia đình Mỹ có hơn 1 chiếc tủ lạnh trong nhà, theo báo cáo năm 2009 của Bộ Năng lượng Mỹ.

Tủ lạnh ngày nay hoạt động cũng giống như tủ lạnh hơn 100 năm trước: đó là bằng cách bay hơi chất lỏng. Các chất làm lạnh, các hóa chất lỏng được sử dụng để làm mát, làm bay hơi ở nhiệt độ thấp.

Các chất lỏng được đẩy vào tủ lạnh qua các ống và bắt đầu bốc hơi. Khi chất lỏng bay hơi, chúng mang theo hơi nóng ra một cuộn dây bên ngoài tủ lạnh, nơi nhiệt được tỏa ra. Các khí này lại trở về một máy nén, ở đây, chúng lại trở thành chất lỏng, và chu kỳ này lặp đi lặp lại.

5. Tủ lạnh có an toàn không?

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), tủ lạnh hồi đầu sử dụng các chất lỏng và chất khí dễ cháy, độc hại, phản ứng mạnh. Năm 1926, Thomas Midgley, một kỹ sư người Mỹ và là nhà hóa học, đã nghiên cứu các lựa chọn an toàn hơn cho tủ lạnh và thấy rằng các hợp chất có chứa florua có vẻ an toàn hơn. Chlorofluorocarbons (CFCs), do công ty DuPont bán ra, trở nên phổ biến, cho đến 50 năm sau, các hợp chất này bị phát hiện là có hại cho tầng ozone trong khí quyển.

Theo Ủy ban Năng lượng California, hầu hết tủ lạnh sản xuất hiện nay sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs), an toàn hơn so với CFC và nhiều lựa chọn khác, nhưng vẫn không phải là lý tưởng nhất.

6. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp. Khi tủ lạnh không đủ lạnh, vi khuẩn có hại trong thực phẩm dễ hư hỏng phát triển nhanh chóng và có thể gây ô nhiễm chéo thực phẩm, gây ra kích ứng nhẹ hoặc ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nếu chúng ta ăn vào. FDA khuyến cáo nhiệt độ của tủ lạnh nên đặt ở mức cao nhất là 40 độ Fahrenheit (4,4 độ C); ngoài ra nước, thức ăn đổ ra phải được làm sạch kịp thời.

7. Công nghệ của tủ lạnh

Ngày nay, tủ lạnh có 2 công nghệ làm lạnh. Thứ nhất, thông thường tủ lạnh dựa vào các máy nén lớn, phát sinh ra nhiều nhiệt và có thể khiến căn phòng để tủ lạnh dễ dàng nóng lên. Tuy nhiên, một công nghệ tủ lạnh mới là sử dụng toàn bộ bề mặt tủ lạnh, vì thế nó thải ra hơi nóng cực kỳ chậm, khiến nhiệt độ căn phòng hầu như không thay đổi và bề mặt tủ lạnh cũng rất mát khi chạm vào. Những tủ lạnh này còn có lợi ích là không dùng các chất liệu có hại và vận hành không gây ra tiếng ồn, cũng như có thể điều khiển chính xác hơn.

Một loại tủ lạnh mới nữa là sử dụng nam châmđể giúp vận hành hoàn toàn im lặng, không rung và thân thiện với môi trường. Tủ lạnh nam châm sử dụng một khái niệm dựa trên hiệu ứng từ nhiệt, được phát hiện ra vào năm 1917 bởi Pierre Weiss và Auguste Piccard, hai nhà vật lý học người Pháp và Thụy Sỹ, và được nghiên cứu thêm bởi một nhóm các nhà khoa học đến từ Slovania và Đan Mạch vào năm 2015. Tủ lạnh từ tínhsử dụng lượng điện ít hơn 35% so với tủ lạnh truyền thống.

(Nguồn: khoahoc.tv)

Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở:

Xem đáp án

Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm an toàn, nhưng chỉ khi hoạt động ở nhiệt độ thích hợp.

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay