Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐH Bách Khoa Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 5

Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 5

Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 5

  • 355 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Nội dung chính: WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Theo bài đọc, loại thuốc thiết yếu nào được WHO ưu tiên?

Xem đáp án

Thuốc điều trị bệnh tiểu đường và thuốc điều trị bệnh ung thu được WHO ưu tiên.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

WHO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây?

Xem đáp án

WHO: Tổ chức Y tế thế giới.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Theo bài đọc, insulin là phương pháp điều trị bệnh:

Xem đáp án

Insulin là phương pháp điều trị bệnh tiểu đường. Insulin là tác nhân duy nhất trong cơ thể có thể làm giảm nồng độ đường trong máu.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Theo WHO, việc điều trị bệnh tiểu đường đang gặp những khó khăn nào?

Chọn đáp án không đúng:

Xem đáp án

Nguyên nhân:

- Nguồn cung cấp insulin còn hạn chế

- Insulin giá thành cao

- Quá nhiều người cần insulin nhưng không đủ tài chính.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Năm 2020, 70% số ca tử vong do bệnh ung thư chủ yếu xảy ra ở:

Xem đáp án

Có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được WHO them vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này là:

Xem đáp án

4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được WHO them vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này là: Enzalutamide – Everolimus – Ibrutinib - Rasburicase

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

WHO ưu tiên tiếp cận các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và ung thư trong Danh mục thuốc thiết yếu mới

1. Thuốc điều trị bệnh tiểu đường

TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO cho biết: bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn cầu và tăng nhanh hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Quá nhiều người cần insulin nhưng lại gặp khó khăn về tài chính. Danh mục thuốc thiết yếu bao gồm các chất tương tự insulin, cùng với nỗ lực đảm bảo khả năng tiếp cận với tất cả các sản phẩm insulin là một bước quan trọng để đảm bảo tất cả những ai cần sản phẩm cứu mạng này đều có thể tiếp cận được ”.

2. Insulin được phát hiện như một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường cách đây 100 năm và nó đã nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu của WHO lần đầu tiên vào năm 1977. Tuy nhiên, nguồn cung cấp insulin hạn chế, giá cao ở một số quốc gia có thu nhập thấp, trung bình hiện đang là một rào cản đáng kể đối với việc điều trị bệnh tiểu đường. Ví dụ, ở thủ đô Accra của Ghana, lượng insulin cần thiết cho một tháng sẽ khiến một công nhân tiêu tốn tương đương với 5,5 ngày lương mỗi tháng. Việc sản xuất insulin tập trung ở một số ít cơ sở sản xuất, trong đó có 3 nhà sản xuất kiểm soát phần lớn thị trường toàn cầu đã dẫn đến sự độc quyền, giá thành cao đối với nhiều người và hệ thống y tế.

3. Việc cho phép các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài (insulin degludec, detemir và glargine) và các biosimilars của chúng nhằm tăng khả năng tiếp cận điều trị bệnh tiểu đường. Điều này cũng có nghĩa là các chất tương tự insulin sinh học có thể đủ điều kiện tham gia chương trình sơ tuyển của WHO; việc sơ tuyển của WHO có thể dẫn đến việc các loại biosimilars đảm bảo chất lượng hơn được đưa vào thị trường quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh để hạ giá thành và mang lại cho các quốc gia có có nguồn lực y tế thấp có sự lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

4. Các chất tương tự insulin có tác dụng kéo dài mang lại một số lợi ích lâm sàng bổ sung cho bệnh nhân thông qua thời gian tác dụng kéo dài, điều này đảm bảo rằng mức đường huyết có thể được kiểm soát trong thời gian dài hơn mà không cần dùng liều tăng cường. Chúng mang lại lợi ích đặc biệt cho những bệnh nhân có mức đường huyết thấp nguy hiểm với insulin người. Sự linh hoạt hơn trong thời gian và liều lượng các chất tương tự insulin đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, insulin vẫn là một yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và việc tiếp cận với loại thuốc cứu mạng này phải tiếp tục được hỗ trợ thông qua sự sẵn có và khả năng chi trả tốt hơn.

5. Danh mục cũng bao gồm các chất ức chế Sodium-Glucose Co-Transporter-2 (SGLT2) empagliflozin, canagliflozin và dapagliflozin như là liệu pháp hàng đầu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các loại thuốc uống này đã được chứng minh là mang lại một số lợi ích, bao gồm giảm nguy cơ tử vong, suy thận và các biến cố tim mạch. Bởi vì các chất ức chế SGLT2 vẫn được cấp bằng sáng chế và có giá cao, nên việc cải thiện khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường bao gồm insulin và thuốc ức chế SGLT2 là một trong những quy trình của Hiệp định Tiểu đường toàn cầu, do WHO đưa ra vào tháng 4/2021 và là chủ đề chính được thảo luận với các nhà sản xuất thuốc.

6. Thuốc điều trị ung thư

Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới (có gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020, trong đó 70% xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình). Những đột phá mới đã được thực hiện trong điều trị ung thư trong những năm qua, như các loại thuốc nhắm vào đặc điểm phân tử cụ thể của khối u, một số trong số đó mang lại kết quả tốt hơn nhiều so với hóa trị liệu “truyền thống” cho nhiều loại ung thư. 4 loại thuốc mới để điều trị ung thư đã được thêm vào Danh mục thuốc thiết yếu lần này: 1) Enzalutamide - một chất thay thế cho abiraterone, dùng cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt; 2) Everolimus - dùng cho u tế bào hình sao, một loại u não ở trẻ em; 3) Ibrutinib - một loại thuốc nhắm mục tiêu cho bệnh bạch cầu mạn tính; và 4) Rasburicase - thuốc điều trị biến chứng nghiêm trọng của một số phương pháp điều trị ung thư.

7. Danh mục cũng đã được mở rộng, bao gồm điều trị nhắm mục tiêu bệnh bạch cầu. Các chỉ định ung thư mới ở trẻ em đã được thêm vào cho 16 loại thuốc đã được liệt kê, bao gồm cả u thần kinh đệm cấp độ thấp (dạng u não phổ biến nhất ở trẻ em). Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù có hiệu quả, chủ yếu là do chúng quá mạnh, giá cao và lo ngại rằng chúng khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp. Các loại thuốc điều trị ung thư khác không được khuyến khích niêm yết do không chắc chắn có thêm lợi ích lâm sàng so với các loại thuốc đã được niêm yết, giá cao và các vấn đề quản lý trong các cơ sở y tế có nguồn lực thấp. Chúng bao gồm osimertinib cho bệnh ung thư phổi, daratumumab cho bệnh đa u tủy và ba loại điều trị (thuốc ức chế CDK4/6, fulvestrant và pertuzumab) cho bệnh ung thư vú.

(Nguồn: Nguyễn Thị Hường; Theo who.int)

Theo bài đọc, vì sao một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi?

Xem đáp án

Một nhóm các kháng thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch đối với các tế bào khối u, được gọi là chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1, không được khuyến khích đưa vào danh sách điều trị một số bệnh ung thư phổi, mặc dù hiệu quả do chúng quá mạnh, giá cao và khó quản lý trong các hệ thống y tế có nguồn lực thấp.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Nội dung chính: Quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh của Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Sâm Ngọc Linh tập trung nhiều ở đâu?

Xem đáp án

Sâm mọc tập trung  ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Theo bài đọc, ý nào dưới đây KHÔNG đúng về sâm Ngọc Linh?

Xem đáp án

Ý không đúng về sâm Ngọc Linh: Sâm Ngọc Linh chỉ sinh trưởng và phát triển và mùa đông.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Theo bài đọc, trong củ và rễ sâm Ngọc Linh KHÔNG chứa các hợp chất nào?

Xem đáp án

Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Theo bài đọc, sâm Ngọc Linh có tác dụng nào?

Chọn đáp án không đúng:

Xem đáp án

Tác dụng của sâm Ngọc Linh:

- Chống stress, kích thích hệ miễn dịch.

- Chống  ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan.

- Tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường…

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã hợp tác với trường đại học nào để nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh?

Xem đáp án

Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc  và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Dự án “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh” (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được phê duyệt năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh) đã làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa thành công sản phẩm, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp.

Loài sâm quý cần bảo tồn và phát triển

Sâm Ngọc Linh (còn gọi là sâm Việt Nam) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm - Panax, họ Ngũ Gia Bì - Araliaceae. Sâm mọc tập trung ở vùng núi Ngọc Linh (thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum) và là 1 trong 4 loại sâm quý của đất nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, sâm Ngọc Linh không chỉ chứa nhiều saponin chính (G-Rb1, G-Rb2,    G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Re, G-Rg1…) giống như trong sâm Triều Tiên, mà còn chứa thêm các saponin khung Dammaran có cấu trúc Ocotillol chưa tìm thấy ở sâm Triều Tiên. Kết quả nghiên cứu thân - rễ của sâm Ngọc Linh cho thấy, có hơn 52 hoạt chất saponin (Gingsenoside), trong đó có 26 hợp chất có cấu trúc hoá học đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại nhân sâm khác được đặt tên là Vina-ginsenoside-R1-R24. Đặc biệt, sâm Ngọc Linh chứa chất Majonoside-R2 - là saponin nhóm Ocotillol chiếm hơn nửa tổng hàm lượng saponin của sâm Ngọc Linh và là nhóm chất có tác dụng quyết định đến chất lượng loài sâm Việt. Ngoài thành phần saponin, sâm Ngọc Linh còn chứa 17 thành phần acid béo, 18 acid amin, 20 nguyên tố vi lượng và các hợp chất sterol, cụ thể là β-sitosterol và daucosterin (β-sitosteryl-3-O-β- D-glucopyranosid). Trong củ và rễ sâm còn chứa các hợp chất glucid như đường tự do, đường toàn phần, tinh dầu, vitamin C…

Những kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh đã chứng minh, sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan... Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có một số tính năng mà sâm khác không thể có như tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, hiệu lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường... Chính vì những đặc tính quý hiếm này, sâm Ngọc Linh đang trở thành đối tượng săn tìm, bị khai thác, mua bán, sử dụng một cách khó kiểm soát.

Những năm gần đây đang nổi lên xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi cấy sinh khối tế bào để sản xuất các hợp chất thứ cấp quan trọng trong ngành dược thay thế phương pháp truyền thống chiết xuất từ cây trồng cho hiệu quả thấp, có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng một số loài như Taxus brevifolia, Podophyllum hexandrum và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc sản xuất các hoạt chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào vẫn còn một số tồn tại, như dòng tế bào không ổn định, năng suất thấp và cần bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy… Do vậy, hướng mới để sản xuất các hoạt chất thứ cấp là nuôi cấy rễ tóc.

Làm chủ công nghệ bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh

Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên nghiên cứu thành công việc nghiên cứu tạo rễ tóc và phân tích các hợp chất thứ cấp sâm Ngọc Linh trên cơ sở hợp tác với Trường Đại học Picardie Julles Verne (Pháp). Kết quả là đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc. Tuy nhiên, để làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh và thương mại hóa sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp giữa các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, hoá hữu cơ, dược và nhà sản xuất, nhà kinh doanh để tạo ra chuỗi khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu cung cấp ra thị trường. Chuỗi liên kết này giúp cho kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sản xuất và thương mại hoá sản phẩm, góp phần kết nối cung - cầu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh đã đạt được, năm 2018, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đã đề xuất và được Ban Quản lý Dự án FIRST phê duyệt thực hiện tiểu dự án: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm” để sản xuất sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe con nguời.

Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã: 1) Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít; 2) Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu; 3) Xây dựng thành công quy trình chiết xuất cao chiết bán thành phẩm. Kết quả phân tích, đánh giá tính an toàn và tác động tăng lực của cao chiết rễ tóc Sâm Ngọc Linh đều đạt các chỉ tiêu đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu; 4) Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng; 5) Xây dựng thành công quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang cứng đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm theo quy định; 6) Xây dựng thành công quy trình sản xuất nước uống từ rễ tóc sâm Ngọc Linh; 7) Bào chế và sản xuất được 103.949 viên nang cứng, 11.000 bịch (túi) nước sâm uống; 8) Đăng ký bảo hộ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh…

Hiện nay nhu cầu về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh ngày càng tăng, trong khi các phương pháp di thực và trồng sâm Ngọc Linh còn hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển phương pháp mới để chủ động sản xuất sâm sinh khối là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về loại dược liệu quý, đồng thời xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam.

Với việc thực hiện thành công dự án nêu trên, Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các quy trình sản xuất sinh khối, sản xuất cao chiết bán thành phẩm và các sản phẩm từ rễ tóc sâm Ngọc Linh để cung cấp ra thị trường; đồng thời sẵn sàng chuyển giao độc quyền hoặc từng phần cho các đơn vị đối tác để phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm phục vụ sức khỏe con người

(Nguồn: “Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh”; Lâm Vỹ Nguyên; Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Số 6 năm 2021).

Xem đáp án

Đáp án nào KHÔNG nêu đúng những kết quả mà dự án đạt được?

A. Xây dựng thành công quy trình công nghệ nuôi cấy rễ tóc sâm Ngọc Linh ở quy mô công nghiệp trên các Bioreactor 20 lít;

B. Sản xuất được 1.527,4 kg rễ tóc - sinh khối tươi phục vụ sản xuất cao chiết dạng bán thành phẩm làm nguồn nguyên liệu sản xuất nước uống và viên nang, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu

C. Bào chế được 30 kg cao chiết bán thành phẩm từ sinh khối rễ tóc sâm Ngọc Linh làm viên nang cứng;

D. Xây dựng thành công quy trình sản xuất ra toàn thành phố Hồ Chí Minh.Trả lời:

Kết quả: Xây dựng thành công quy trình sản xuất ra toàn thành phố Hồ Chí Minh không được nhắc đến trong bài.

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay