Lưu huỳnh
-
272 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trả lời:
Câu không đúng là : Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Trả lời:
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là tính oxi hóa và tính khử
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Trả lời:
Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là S, Cl2, Br2.
Loại A vì O3 chỉ có tính oxi hóa, loại C vì F2 chỉ có tính oxi hóa, loại D vì Ca chỉ có tính khử.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Trả lời:
Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SO2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trả lời:
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Trả lời:
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện tính oxi hóa
Ví dụ:
\[\mathop S\limits^0 + \mathop {Fe}\limits^0 \mathop \to \limits^{t^\circ } Fe\mathop S\limits^{ - 2} \]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Trả lời:
Fe tác dụng với S dư tạo hợp chất sắt (II)
\[\mathop S\limits^0 + \mathop {Fe}\limits^0 \mathop \to \limits^{t^\circ } Fe\mathop S\limits^{ - 2} \]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Trả lời:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
S là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa
=>tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 2 : 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
(a) S + O2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SO2;
(b) S + 3F2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SF6;
(c) S + Hg \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
Trả lời:
Các phản ứng S thể hiện tính khử là:
(a) S + O2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SO2;
(b) S + 3F2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] SF6;
(d) S + 6HNO3 đặc \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]H2SO4 + 6SO2 + 2H2O
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Trả lời:
nS = 0,2 mol; nZn = \[\frac{3}{{13}}\] mol
Zn + S \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]ZnS
Vì nS < nZn>
=>S phản ứng hết và Zn còn dưnZnphảnứng = nS = 0,2 mol
=>mZndư = 15 – 0,2.65 = 2 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Trả lời:
nFe = 0,05 mol; nFeS = 0,0375 mol
Fe + S → FeS
0,0375 ← 0,0375
=>hiệu suất phản ứng \[H = \frac{{0,0375}}{{0,05}}.100\% = 75\% \]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Trả lời:
nFe = 0,5 mol; nS = 0,1 mol
Fe + S → FeS
0,1 ← 0,1 → 0,1
=>hỗn hợp X gồm Fe (0,4 mol) và FeS (0,1 mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,4 → 0,4
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,1 → 0,1
=>hỗn hợp X gồm H2 (0,4 mol) vàH2S(0,1 mol)
Thành phần % về thể tích cũng chính là % theo số mol
\[ \Rightarrow \% {V_{{H_2}}} = \frac{{0,4}}{{0,5}}.100\% = 80\% \]
\[ \Rightarrow \% {V_{{H_2}S}} = \frac{{0,1}}{{0,5}}.100\% = 20\% \]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Trả lời:
Các số oxi hóa của S là -2; 0; +4; +6
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Trả lời:
Hg là kim loại duy nhất phản ứng với S ở nhiệt độ thường
Hg + S → HgS
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Trả lời:
\[\mathop S\limits^0 + 2e \to \mathop S\limits^{ - 2} \]
Đáp án cần chọn là: B