Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập: Bội và ước của một số nguyên chọn lọc, có đáp án

Bài tập: Bội và ước của một số nguyên chọn lọc, có đáp án

Bài tập: Bội và ước của một số nguyên chọn lọc, có đáp án

  • 1004 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

Xem đáp án

Đáp án là D

Với a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a.


Câu 2:

Các bội của 6 là:

Xem đáp án

Đáp án là D

Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k (k ∈ Z*)

Các bội của 6 là 0; 6; -6; 12; -12; ...


Câu 3:

Tập hợp các ước của -8 là:

Xem đáp án

Đáp án là A

Ta có -8 = (-1).8 = 1.(-8) = (-2).4 = 2.(-4)

Tập hợp các ước của -8 là A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}


Câu 4:

Có bao nhiêu ước của -24

Xem đáp án

Đáp án là D

Có 8 ước tự nhiên của 24 là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Vậy có 8.2 = 16 ước của -24.


Câu 5:

Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:

Xem đáp án

Đáp án là A

Bội của 7 là số 0 và những số nguyên có dạng 7k (k ∈ Z*)

Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49

Vậy tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là: {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}


Câu 6:

Tìm x, biết 12:x và x < -2

Xem đáp án

Đáp án là B

Tập hợp ước của 12 là {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}

Vì x < -2 nên x ∈ {-3; -4; -6; -12}


Câu 7:

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

Xem đáp án

Đáp án là D

Nếu a chia hết cho b thì chưa chắc a đã chia hết cho bội của b. Chẳng hạn:

6 chia hết cho 3 nhưng 6 không chia hết cho 9 là bội của 3

Do đó, đáp án D sai


Câu 8:

Tìm các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⋮ (x + 1)

Xem đáp án

Đáp án là A

Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2

Vì (x + 3) ⋮ (x + 1), (x + 1) ⋮ (x + 1) ⇒ 2 ⋮ (x + 1)

Do đó, x + 1 = ±1 hoặc x + 1 = ±2

Nếu x + 1 = ±1 thì x = 0 hoặc x = -2

Nếu x + 1 = ±2 thì x = 1 hoặc x = -3

Vậy x ∈ {-3; -2; 0; 1}


Câu 9:

Tìm số nguyên x biết 3|x + 1| = 9 :

Xem đáp án

Đáp án là C

3|x + 1| = 9 ⇒ |x + 1| = 3

⇒ x + 1 = 3  x = 2

Hoặc x + 1 = -3 x = -4

Vậy có hai số nguyên x, thỏa mãn là 2 và -4.


Câu 10:

Tìm số nguyên x biết -122.x = 56 + 10.13x

Xem đáp án

Đáp án là B

Ta có:

-122.x = 56 + 10.13x

144x = 56 + 130x

144x - 130x = 56

14x = 56

x = 4


Câu 17:

Tìm x, biết: x  6 và 24  x

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Tìm x, biết: x 7 và 42  x

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Ta có: x7xB(7)=±0; ±7 ; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42;...

và 42xxƯ42=±1; ±2; ±3; ±6; ±7; ±14; ±21; ±42

Vậy x±7; ±14; ±21; ±42


Câu 19:

Tìm số nguyên x thỏa mãn -92.x=150 + 12.13.x

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Tìm số nguyên x thỏa mãn 112x=-105+21x.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Cho a và b là hai số nguyên khác 0. Biết ab và ba. Khi đó

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 22:

Tìm a;b Z thỏa mãn 312a - 27b = 2002

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Vì vế trái chia hết cho 3, nhưng vế phải không chia hết cho 3. Nên không tồn tại cặp số nguyên (a,b) thỏa mãn bài toán


Câu 24:

Gọi A là tập hợp các giá trị n  Z để n2+2 là bội của (n + 2). Số các phần tử của A là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có n2+2n+2

Mà n2+2 = n2 - 4 + 6 =n - 2n + 2 +6

Vì n-2n+2n+2

6n+2n+2Ư6=±1; ±2; ±3; ±6.

Khi đó, ta có bảng sau: 

n+2 -1 1 -2 2 -3 3 -6 6
n -3 -1 -4 0 -5 1 -8 4

A=-3; -1; -4; 0; -5; 1; -8; 4

Vậy tập A có 8 phần tử.


Bắt đầu thi ngay