Thứ bảy, 28/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập cuối Chương 1 trang 28

Bài tập cuối Chương 1 trang 28

Bài tập cuối Chương 1 trang 28

  • 459 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

“Chín bình phương” là cách đọc của số nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Chín bình phương là cách đọc của số 92.


Câu 2:

Kết quả của phép nhân 125.8.

Xem đáp án

Đáp án C

125.8 = 1000.


Câu 3:

Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa: 2.3.36.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 2.3.36 = 2.3.6.6 = 6.6.6 = 63.


Câu 4:

Thực hiện phép tính: 110 – 72 + 22:2 ?

Xem đáp án

Đáp án A

110 – 72 + 22:2 

= 110 – 49 + 11

= 61 + 11

= 72.


Câu 5:

Giá trị của biểu thức C là: C = 23.3 - (110 + 15) : 42

Xem đáp án

Đáp án A

C = 23.3 - (110 + 15) : 42

   = 8.3 - (1+15) : 16

   = 24 - 16:16

   = 24 -1

   = 23.


Câu 6:

Tìm số tự nhiên x, thỏa mãn: (75:3 + 2.92):x = 11.

Xem đáp án

Đáp án A

(75:3 + 2.92):x = 11

(25 + 162):x = 11

187:x = 11

x = 187: 11

x = 17.


Câu 7:

Cho tập hợp M = {x ∈ N* | 2x + 5 = 5}. Số phần tử của tập hợp M là:

Xem đáp án

Đáp án A

Xét 2x + 5 = 5

2x = 5 – 5 

2x = 0

x = 0.

Mà x ∈ N* nên x = 0 (loại).

Vậy tập hợp M không có phần tử nào.


Câu 8:

Đưa kết quả phép tính 122 + 32 về dưới dạng một lũy thừa cơ số 15 với số mũ là:

Xem đáp án

Đáp án B

122 + 32  = 144 + 81 = 225.

225 = 15.15 = 152.

Vậy số mũ là 2.


Câu 9:

Cho biểu thức 7x3  (8y)2. Tính giá trị biểu thức tại x = 3 và y =1.

Xem đáp án

Đáp án C

Thay x = 3 và y = 1 vào biểu thức 7x3 – (8y)2, ta được:

7.33 – (8.1)2 = 7.27 – 82 = 189 – 64 = 125.


Câu 10:

Ghép mỗi phép tính ở cột A với lũy thừa tương ứng của nó ở cột B:

Cột A

Cột B

1. 37.33

a. 517

2. 59:57

b. 23

3. 211:28

c. 310

4. 512.55

d.52

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 37.3337+3 =310

59:57 = 59-7= 52

211:28 = 211-8 = 23

512.55 = 512+5 = 517

Vậy 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.


Câu 12:

Tính một cách hợp lý: 30.40.50.60

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 30.40.50.60

= (30.60).(40.50)

= 1 800.2 000

=3 600 000.


Câu 13:

Viết biểu thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (hình dưới) theo a, b, c. Tính giá trị của biểu thức đó khi a = 5cm; b = 4cm; c = 3cm.

Bài tập trắc nghiệm Bài tập cuối Chương 1 trang 28 có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

Xem đáp án

Đáp án B

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2.c.(a + b)

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: a.b

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: Stp = Sxq + 2Sday = 2.c.(a+b) + 2.a.b

Khi a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

2.c.(a+b) + 2.a.b = 2. 3. ( 5 + 4) + 2. 5 . 4 = 6.9 + 40 = 54 + 40 = 94 (cm2)

Vậy diện tích của hình hộp chữ nhật là 94 (cm2).


Câu 14:

Khối 6 có 320 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô tô 45 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả học sinh?

Xem đáp án

Vì 320 : 45 = 7 (dư 5) nên xếp đủ 7 xe thì còn dư 5 học sinh, do đó cần thêm 1 xe để chở hết 5 học sinh đó.

Vậy cần tất cả: 7 + 1 = 8 (xe ô tô)


Câu 15:

Một phòng chiếu phim có 18 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 18 ghế. Giá một vé xem phim là 50 000 đồng. Tối thứ Sáu, số tiền bán vé thu được là 10 550 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu vé không bán được?

Xem đáp án

Đáp án C

Số ghế của phòng chiếu phim là: 18.18 = 324 (ghế)

Như ta thấy, mỗi ghế sẽ tương ứng với 1 vé xem phim nên số vé nhiều nhất có thể bán được là 324 vé.

Số vé bán được trong tối thứ Sáu là: 10 550 000: 50 000 = 211 (vé).

Số vé không bán được trong tối thứ Sáu là: 324 – 211 = 113 (vé).


Câu 16:

Tính giá trị của biểu thức: 21.[(1 245 + 987):23 – 15.12] + 21.

Xem đáp án

Đáp án B

21.[(1 245 + 987):23 – 15.12] + 21

= 21.[2 232:8 – 180] + 21

= 21.[279 – 180] + 21

= 21.99 + 21

= 21(99 + 1)

= 21.100

= 2 100.


Câu 17:

Nhóm Lan dự định thực hiện một kế hoạch nhỏ với số tiền cần có là 200 000 đồng. Hiện tại các bạn đang có 80 000 đồng. Các bạn cần thực hiện gây quỹ thêm bằng cách thu lượm và bán giấy vụn, mỗi tháng được 20 000 đồng. Số tiền còn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ trong mấy tháng?

Xem đáp án

Đáp án C

a) Số tiền hiện tại các bạn còn thiếu là 200000 – 80000 = 120000 đồng.

Vậy số tiền hiện tại các bạn còn thiếu là 120 000 đồng.

b) Số tiền còn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ trong số tháng là: 120000 : 20000 = 6 tháng.

Vậy cần phải thực hiện gây quỹ trong 6 tháng.


Câu 18:

Viết số tự nhiên a sau đây: Mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám.

a) Số a có bao nhiêu chữ số? Viết tập hợp các chữ số của a

b) Số a có bao nhiêu triệu, chữ số hàng triệu là chữ số nào?

c) Trong a có hai chữ số 1 nằm ở những hàng nào? Mỗi chữ số ấy có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Số “mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám” được viết là 15 267 021 908.

Vậy số tự nhiên a là 15 267 021 908.

a) Số a có 11 chữ số. Số tự nhiên a viết bởi các chữ số: 1; 5; 2; 6; 7; 0; 2; 1; 9; 0; 8

Chữ số 0 xuất hiện 2 lần, chữ số 1 xuất hiện 2 lần, chữ số 2 xuất hiện 2 lần nhưng trong tập hợp, mỗi phần tử (hay mỗi số) ta chỉ viết (liệt kê) một lần.

Gọi A là tập hợp các chữ số của a.

Do đó tập hợp các chữ số của a là A = {0; 1; 2; 5; 6; 7; 8; 9}.

b) Số a có 267 triệu, chữ số hàng triệu là chữ số 7.

c) Trong a có 2 chữ số 1, tính từ trái qua phải:

+) Chữ số 1 thứ nhất nằm ở hàng chục tỉ có giá trị là: 10 000 000 000

+) Chữ số 1 thứ hai nằm ở hàng nghìn có giá trị là 1 000.


Câu 19:

a) Số 2 020 là số liền sau của số nào? Là số liền trước của số nào?

b) Cho số tự nhiên a khác 0. Số liền trước của số tự nhiên a là số nào? Số liền sau số tự nhiên a là số nào?

c) Trong các số tự nhiên, số nào không có số liền sau? Số nào không có số liền trước?

Xem đáp án

a) Số 2 020 là số liền sau của số 2 019

Số 2 020 là số liền trước của số 2 021

b) Số liền trước của số tự nhiên a khác 0 là số a – 1. Số liền sau của số tự nhiên a là a + 1

c) Trong các số tự nhiên, không có số nào không có số liền sau. Số 0 không có số liền trước vì trong tập hợp số tự nhiên số 0 là số nhỏ nhất.


Câu 20:

Tìm tích, thương và số dư (nếu có):

a) 21 759 . 1 862

b) 3 789 : 231

c) 9 848 : 345à 188.

Xem đáp án

a)

Tìm tích, thương và số dư (nếu có) a) 21759.1862 b) 3789 : 231

Do đó: 21 759 . 1 862 = 40 515 258

Vậy ta có tích của phép nhân đã cho là: 40 515 258.

  b) 

Tìm tích, thương và số dư (nếu có) a) 21759.1862 b) 3789 : 231

Do đó: 3789 : 231 = 16 (dư 93).

Vậy thương của phép chia trên là 16 và số dư là 93.

c)

Tìm tích, thương và số dư (nếu có) a) 21759.1862 b) 3789 : 231

Do đó: 9848 : 345 = 28 (dư 188)

Vậy thương của phép chia trên là 28 và số dư l88


Câu 21:

Tính giá trị của biểu thức:

 21.[ ( 1245 + 987) : 23 – 15.12 ] + 21

Xem đáp án

21.[ ( 1245 + 987) : 23 – 15.12 ] + 21

= 21.(2 232 : 8 - 180) + 21

= 21.(279 - 180) + 21

= 21.99 + 21

= 21. 99 + 21. 1 

= 21. (99 + 1)

= 21 . 100

= 2 100.


Câu 22:

Khối 6 có 320 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô tô 45 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả học sinh?

Xem đáp án

Vì 320 : 45 = 7 (dư 5) nên xếp đủ 7 xe thì còn dư 5 học sinh, do đó cần thêm 1 xe để chở hết 5 học sinh đó.

Vậy cần tất cả: 7 + 1 = 8 (xe ô tô).


Câu 23:

Một phòng chiếu phim có 18 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 18 ghế. Giá một vé xem phim là 50 000 đồng.

a) Tối thứ Sáu, số tiền bán vé thu được là 10 550 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu vé không bán được?

b) Tối thứ Bảy, tất cả các vé đều được bán hết. Số tiền bán vé thu được là bao nhiêu?

c) Chủ nhật còn 41 vé không bán được. Hỏi số tiền bán vé thu được là bao nhiêu?

Xem đáp án

Số ghế của phòng chiếu phim là:

18.18 = 324 (ghế)

Như ta thấy, mỗi ghế sẽ tương ứng với 1 vé xem phim nên số vé nhiều nhất có thể bán được là 324 vé.

a) Số vé bán được trong tối thứ Sáu là:

10 550 000: 50 000 = 211 (vé)

Số vé không bán được trong tối thứ Sáu là:

324 – 211 = 113 (vé)

b) Tối thứ Bảy tất cả các vé đều được bán hết do đó tối thứ Bảy bán được 324 vé nên số tiền thu được là:

50 000. 324 = 16 200 000 (đồng)

c) Chủ nhật còn 41 vé không bán được, nên số vé đã bán là:

324 - 41 = 283 (vé)

Số tiền bán vé thu được là:

50 000. 283 = 14 150 000 (đồng)

Vậy:

a) Có 113 vé không bán được

b) Số tiền bán vé thu được là 16 200 000 đồng

c) Số tiền bán vé thu được là 14 150 000 đồng.


Câu 24:

Viết số tự nhiên a sau đây: Một tỉ hai trăm năm mươi triệu một trăm linh tám nghìn chin trăm sáu mươi mốt.

a) Số a có bao nhiêu chữ số? Viết tập hợp các chữ số của a;

b) Số chục triệu của a là bao nhiêu?

c) Trong a có hai chữ số 1 nằm ở những hàng nào? Mỗi chữ số ấy có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Số a là: 1 250 108 961.

a) Số a có tất cả 10 chữ số.

Các chữ số có mặt trong số a là: 1; 2; 5; 0; 1; 0; 8; 9; 6; 1.

Gọi A là tập hợp các chữ số của a. Do trong tập hợp các phần tử chỉ được xuất hiện 1 lần nên A = .

b) Số chục triệu của a là: 1 250 000 000.

c) Trong a có hai chữ số 1:

+ Một chữ số 1 nằm ở hàng tỉ và nó có giá trị 1.1 000 000 000 = 1 000 000 000.

+ Số 1 còn lại nằm ở hàng đơn vị và nó có giá trị: 1.1 = 1.


Câu 25:

Thực hiện phép tính:

a) 128:4 + 3.(50 – 14);

b) 23.45 + 23.54 + 23;

c) 21:[(1 245 + 987):23 – 15.12]+21

Xem đáp án

a) 128:4 + 3.(50 – 14)

= 32 + 3.36

= 32 + 108

= 140.

b) 23.45 + 23.54 + 23

= 23.(45 + 54 + 1)

= 23.100

= 2 300.

c) 21.[(1 245 + 987):23 – 15.12] + 21

= 21.[2232:8 – 180] + 21

= 21.[279 – 180] + 21

= 21.99 + 21

= 21(99 + 1)

= 21.100

= 2 100.


Câu 26:

Một trường cho 480 học sinh khối 6 đi tham quan cùng với đó là 50 thầy cô và phụ huynh học sinh đi để quản lớp. Hỏi trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe 45 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả học sinh, thầy cô và phụ huynh.

Xem đáp án

Có tất cả số người đi tham quan là: 480 + 50 = 530 (người).

Ta có: 530: 45 = 11 (dư 35)

Nghĩa là cần ít nhất 12 xe 45 chỗ ngỗi để đủ chỗ ngồi cho tất cả học sinh, thầy cô và phụ huynh.

Vậy cần ít nhất 12 xe 45 chỗ ngồ để đủ chỗ ngồi cho tất cả học sinh, thầy cô và phụ huynh.


Câu 27:

Cho tập hợp N = {2, 4, 6, 8}, có bao nhiêu phần tử trong tập hợp N?

Xem đáp án

Đáp án D

Tập hợp N có 4 phần tử là: 2; 4; 6; 8.


Câu 28:

A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng các liệt kê.

Xem đáp án

Đáp án C

Các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5 bao gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5.

Vậy A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 29:

Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 49, ...., ....

Xem đáp án

Đáp án A

Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 49; 50; 51.


Câu 30:

Số La Mã biểu diễn số 29 là?

Xem đáp án

Đáp án B

Số La Mã biểu diễn cho số 29 là: XXIX.


Câu 31:

B là tập hợp các chữ cái trong từ "TAP HOP", vậy B =?

Xem đáp án

Đáp án C

Các chữ cái trong từ tập hợp: T; A; P; H; O; P.

Vì trong tập hợp mỗi phần tử chỉ được liệt kê 1 lần nên B = {T; A; P; H; O}.


Câu 32:

Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thực hiện lần lượt từ trái sang phải.


Câu 33:

Trong số 723 650, chữ số 5 có giá trị bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong số 723 650 chữ số 5 có hàng chục và có giá trị là 5.10 = 50.


Câu 34:

Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.

Xem đáp án

Đáp án D

+) Số 127 000 000, chữ số 7 nằm ở hàng triệu.

+) Số 870 900 090, chữ số 7 nằm ở hàng chục nghìn.

+) Số 547, chữ số 7 nằm ở hàng đơn vị.

+) Số 7 200, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.


Bắt đầu thi ngay