IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập: Ước chung và bội chung chọn lọc, có đáp án

Bài tập: Ước chung và bội chung chọn lọc, có đáp án

Bài tập: Ước chung và bội chung chọn lọc, có đáp án

  • 1122 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số x là ước chung của số a và số b nếu:

Xem đáp án

Đáp án là C

Số x là ước chung của số a và số b nếu: x ∈ Ư(a) và x ∈ Ư(b)


Câu 2:

Số x gọi là bội chung của a, b, c nếu:

Xem đáp án

Đáp án là D

Số x gọi là bội chung của a, b, c nếu x chia hết cho cả a, b, c


Câu 3:

Tìm ước chung của 9 và 15

Xem đáp án

Đáp án là A

Ta có: Ư(9) = {1; 3; 9} và Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

Vậy ƯC(9, 15) = Ư(9) ∩ Ư(15) = {1; 3}


Câu 4:

Viết các tập hợp Ư(6), Ư(20), ƯC(6, 20)

Xem đáp án

Đáp án là A

Ta có: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Vậy ƯC(6, 20) = {1; 2}


Câu 5:

Chọn câu trả lời sai

Xem đáp án

Đáp án là D

Vì 12 ⋮ 3; 12 ⋮ 4 nên 12 là bội chung của 3 và 4. Tuy nhiên 12 là một phần tử nên ta dùng kí hiệu 12 ∈ BC (3, 4) . Kí hiệu "⊂" chỉ dùng cho quan hệ giữa hai tập hợp. Vậy đáp án D sai


Câu 6:

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 9 là:

Xem đáp án

Đáp án là C

(B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; ...}

B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54...}

⇒ BC(6; 9) = {0; 18; 36; 54; ...} )

Mà x ∈ BC(6; 9), x < 40 ⇒ x ∈ {0; 18; 36}


Câu 7:

Tập hợp ước chung của 12; 18 và 24 là:


Câu 8:

Gọi A là tập hợp các ước của 36, B là tập hợp các bội của 6. Tập hợp A ∩ B là:

Xem đáp án

Đáp án là C

A=Ư(36)=1;2;3;4;6;9;12;18;36

B=B(6)=0;6;12;18;24;30;36;

AB=6;12;18;36

 


Câu 9:

Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Ta có:

ℕ = {0; 1; 2; 3; ....}

ℕ * = {1; 2; 3; ....}

⇒ℕ ∩ ℕ * = {1; 2; 3; ...} = ℕ *

Chú ý: Khi xét quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ∈ ; ∉

Khi xét quan hệ giữa hai tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ⊂; =


Câu 10:

Tập hợp các bội chung của 4 và 6 nhỏ hơn 35 là:

Xem đáp án

Đáp án là A

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; ....}

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; ...}

⇒ BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; ....}

x ∈ BC(4; 6), x < 35 ⇒ x ∈ {0; 12; 24}


Câu 11:

Tìm các ước chung của 27;39;48

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

+) Ư(27)={1;3;9;27}

+) Ư(39)={1;3;13;39}

+) Ư(48)={1;2;3;6;8;16;24;48}

Nên ƯC(27;39;48)={1;3}


Câu 12:

Tìm x biết 120 ⋮x; 200 ⋮ x và x < 40

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

+) Vì 120⋮x nên x∈Ư(120)= {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}

+) Vì 200⋮x nênx∈Ư(200)={1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;200}

Nên x∈ƯC(120;200)={1;2;4;5;8;10;20;40}mà x<40 nên x∈{1;2;4;5;8;10;20}.


Câu 13:

Tìm x biết 90 ⋮ x; 150 ⋮x và 5 < x < 30

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

+) Vì 90⋮x nên x∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;15;18;10;30;45;90}

+) Vì 150⋮x nên x∈ Ư(150)={1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}

Nên x∈ ƯC(90;120)={1;2;3;5;6;10;15;30} mà 5<x<30 nên  x∈{6;10;15}


Câu 14:

Có bao nhiêu số tự nhiên x ≠0  thỏa mãn x ∈ BC(12 ; 15 ; 20) và x ≤ 100

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta cóB(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;96;...}

B(15)={0;15;30;45;60;75;90;105;...}

B(20)={0;20;40;60;80;100;...}

NênBC(12;15;20)={0;60;120;...}mà x≤100 và x≠0 nên x=60.

Có một số tự nhiên thỏa mãn đề bài


Câu 15:

Có bao nhiêu số tự nhiên x ≠ 0 thỏa mãn x ∈ BC(18; 30; 15) và x < 100 .

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:B(18)={0;18;36;54;72;90;108;...}

B(15)={0;15;30;45;60;75;90;105;...}

B(30)={0;30;60;90;120;...}

Nên BC(15;18;30)={0;90;...} mà x<100 và x≠0 nên x=90.

Có một số tự nhiên thỏa mãn đề bài.


Bắt đầu thi ngay