Đề thi Học kì 1 Toán 6 cực hay có đáp án (Đề 2)
-
3019 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện phép tính :
a) [ 316 – ( 25 . 4 + 16 )] : 8 – 24
a) [ 316 – ( 25 . 4 + 16 )] : 8 – 24
=( 316 – 116 ) : 8 – 24 = 200 ∶ 8 – 24 = 25 – 24 = 1
Câu 2:
Thực hiện phép tính :
b) | -15| + (-27) + 8 + | - 23|
b) | -15| + (-27) + 8 + | - 23|
= 15 – 27 + 8 + 23 = 19
Câu 5:
Tìm số tự nhiên x, biết :
b) = 125
b) = 125
=
2x – 1 = 5
2x = 5 + 1
2x = 6
x = 6 : 2 = 3
Câu 6:
Tìm số tự nhiên x, biết :
c)
c)
– x = 0
x( – 1) = 0
x = 0 hoặc – 1 = 0
x = 0 hoặc = 1
x = 0 hoặc x = 1
Câu 7:
Cho A = 1 + 2 + + ... + + . Tìm số dư khi chia A cho 7.
Ta có: A = 1 + 2 + + + ... + + +
= 1 + 2 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + ( 1 + 2 + 22 )
= 1 + 2 ( 1 + 2 + 4 ) + ... + ( 1 + 2 + 4 )
= 1 + 2 . 7 + ... +. 7 = 1 + 7 ( 2 + ... + )
Mà 7 ( 2 + ... + ) ⋮ 7. Do đó: A chia cho 7 dư 1.
Câu 8:
Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh, nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó, biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000.
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Câu 9:
Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 5 cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 1 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.
Khi đó : OB = OA + AB
AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)
C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C
AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)
AB = 3 cm ; AC = 3 cm
Câu 10:
Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 5 cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 1 cm.
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?
b) Ta có: A nằm giữa B và C
AB = AC = 3 cm
⇒ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.