Dạng 3. Thực hiện phép trừ có đáp án
-
1205 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số bằng hiệu của số lớn trừ đi số nhỏ và bằng a - b (nếu a > b) hoặc bằng b - a (nếu a < b). Trong mỗi trường hợp ta có kết quả sau
b - a = 10 - 5 = 5
Câu 6:
Khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số bằng hiệu của số lớn trừ đi số nhỏ và bằng a - b (nếu a > b) hoặc bằng b - a (nếu a < b). Trong mỗi trường hợp ta có kết quả sau
a - b = (-6) - (-11) = -6 + 11 = 5
Câu 7:
Khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số bằng hiệu của số lớn trừ đi số nhỏ và bằng a - b (nếu a > b) hoặc bằng b - a (nếu a < b). Trong mỗi trường hợp ta có kết quả sau
b - a = 6 - (-3) = 6 + 3 = 9
Câu 8:
Khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số bằng hiệu của số lớn trừ đi số nhỏ và bằng a - b (nếu a > b) hoặc bằng b - a (nếu a < b). Trong mỗi trường hợp ta có kết quả sau
a - b = 6 - (-7) = 6 + 7 13
Câu 13:
Bạn Nam có nghìn đồng, bạn mua quyển sách giá 15 nghìn đồng. Hỏi bạn Nam còn bao nhiêu đồng?
Nam còn -5 nghìn đồng, tức là Nam phải nợ 5 nghìn đồng.
Câu 14:
(-100) - 12 = (-100) + (-12) = -112
Câu 15:
143 - (-123) = 143 + 123 = 266
Câu 16:
(-116) - (-16) = (-116) + 16 = -100
Câu 17:
(-123) - 20 = (-123) + (-20) = -143
Câu 19:
Câu 23:
Ba bạn An, Bình, Cam tranh luận về kí hiệu -a như sau:
An nói: “ -a luôn là số nguyên âm vì nó có dấu “–“ đằng trước”
Bình nói khác: “ -a là số đối của a nên a là số nguyên dương”.
Cam tranh luận lại: “ -a có thể là bất kì số nguyên nào, vì -a là số đối của a nên nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm, nếu -a thì a ”
Bạn đồng ý với ý kiến nào?
Bạn Cam nói đúng.