Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2: Tập hợp có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2: Tập hợp có đáp án

Dạng 5: Tập hợp con có đáp án

  • 404 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho A={1;3;a;b}, B={3;b}. ĐIền các ký tự ,, thích hợp
1  ...  A 3  ...  A 3  ...  B a  ...  B
1...  A 3  ...  A 3  ...  B a  ...  B A...  B
Xem đáp án

1  A                    3    A                          3    B                                       a    B

    1A                     3  A                         3    B                  a  B               AB


Câu 3:

Cho các tập hợp: A={1;2;3;4} ,B={3;4;5} . Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập con của B
Xem đáp án

Các tập hợp vừa là tập hợp con của A  , vừa là tập hợp con của B:

Tập con không có phần tử nào: 

Tập con có một phần tử: 3 4

Tập con có hai phần tử: 3;4


Câu 4:

Cho tập hợp B={a;b;c} . Viết tất cả các tập con của B . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Xem đáp án

- Tập hợp con của B không có phần từ nào là tập 

- Các tập hợp con của B có một phần tử là  a,b,c

- Các tập hợp con của B có hai phần tử là a,b,a,c,b,c

- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là a;b;c

Vậy tập hợp B có tất cả 23=8  tập hợp con.


Câu 5:

Cho tập hợp A={a,b,c,d}
Viết các tập hợp con của A có một phần tử;
Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.

Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử? có bốn phần tử?

Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?

Xem đáp án

- Các tập hợp con của  có một phần tử: a,b,c,d

 - Các tập hợp con của A có hai phần tử. a,b,a,c,a,d,b,c,b,d,c,d

- Có ba phần tử: a,b,c,a,b,d,a,c,d,b,c,d

- Có bốn phần tử: a,b,c,d

 Tập hợp A 24=16  hợp con.


Câu 6:

Cho tập hợp: A={1;2;3;4}.
Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn

 Viết các tập hợp con của A.

Xem đáp án

Các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn 2  4 ,  2;4 ,

  Các tập hợp con của A.

Tập con không có phần tử nào: 

Tập con có một phần tử: 1 ,2 ,3 4

Tập con có hai phần tử: 1;2 , 1;3 ,1;4 , 2;3 , 2;4 3;4

Tập con có ba phần tử:1;2;3 , 1;2;4 , 1;3;4 2;3;4


Câu 10:

Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số sao cho:

a. Có ít nhất 1 chữ số 5

b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị.

c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị.

Xem đáp án

a. Có ít nhất 1 chữ số 5 là  A=15;25;35;45;55;65;75;85;95;50;51;52;53;54;56;57;58;59

b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị là B=98;87;76;65;54;43;32;21;10

c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị là  C=13;24;35;46;57;68;79


Câu 11:

Xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B không trong các tr¬ường hợp sau. a. A={1;3;5}; B={1;3;7} ,
b. B=x,y,z, A=x,y
c. A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0, B là tập hợp các số tự nhiên chẵn.
Xem đáp án

a. Với  A=1;3;5B=1;3;7 thì  AB

 b. Với  A=x,y,   B=x,y,zthì  AB

c. A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0, B là tập hợp các số tự nhiên chẵn thì AB


Câu 12:

Cho a thuộc {12;18;81}. Hãy xác định tập hợp M={a-b} .
Xem đáp án

M=125,185,815,129,189,819 hay  M=7,13,76,3,9,72


Câu 13:

Cho hai tập hợp:   R=a|75a85;     S=b|75b<91

a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử

b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử;

c) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.

Xem đáp án

a) Các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử  R=75;76;77;...;84;85; S=75;76;77;...;89;90 

b) Tập hợp R    8575:1+1=11 phần tử.

    Tập hợp S có  9075:1+1=16 phần tử.

 c) Mối quan hệ giữa hai tập hợp là RS


Câu 14:

Cho các tập hợp A={2;3;5;7;11} và B={1;3;5;7;9;11}
a. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A .
c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d. Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Xem đáp án

a. Tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B là  C=2

b. Tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A là  D=1;9

c. Tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là  E=3;5;7;11

d. Tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B là  F=1;2;3;5;7;9;11


Câu 15:

Cho tập hợp A={1;2;3;x;a;b}
a. Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b. Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c. Tập hợp B={a;b;c} có phải là tập hợp con của A không?
Xem đáp án

a. Các tập hợp con của A có 1 phần tử là  1;2;3;x;a;b

b. Các tập hợp con của   phần tử là  1;2,1;3,1;x,1;a;1;b,2;3,2;x,2;a;2;b

3;x,3;a;3;b, 3;x,3;a;3;bx;a;x;ba;b

c. BA     


Câu 16:

Tính số điểm về môn toán lớp 6A trong học kì I. Lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm  10; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10; có 19 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. Dùng kí hiệu  để thực hiện mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A, rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó.

Xem đáp án

Gọi A là số học sinh đạt ít nhất 1 điểm

Gọi B là số học sinh đạt ít nhất 2 điểm

Gọi C là số học sinh đạt ít nhất 3 điểm

Gọi D là số học sinh đạt ít nhất 4 điểm

 Vì học sinh đạt 4 điểm 10 thì sẽ đạt 3 điểm 10 nên DC

Vì học sinh đạt 3 điểm 10 thì sẽ đạt 2 điểm 10 nên CB

Vì học sinh đạt 2 điểm 10 thì sẽ đạt 1 điểm 10 nên BA

Vậy DCBA

* Số học sinh đạt đúng 4 điểm 10 là 14  Số điểm 10 là  14.4=56

Số học sinh đạt đúng 3 điểm 10 là  1914=5 Số điểm 10 là  5.3=15

Số học sinh đạt đúng 2 điểm 10 là  2719=8 Số điểm 10 là  8.2=16

Số học sinh đạt đúng 1 điểm 10 là  4027=13 Số điểm 10 là  13.1=13

Vậy tổng số điểm 10 của lớp 6A là  56+15+16+13=100

…………….

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương