IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 9

  • 5080 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cặp chất nào sau đây không thể  tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cặp chất tạo tác dụng với nhau sẽ không tồn tại trong cùng một dung dịch

Na2CO3+BaCl2BaCO3+2NaCl 


Câu 2:

Có thể sử dụng cách nào để làm sạch dung dịch muối NaNO3 có lẫn tạp chất NaCl?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi cho dung dịch muối NaNO3 có lẫn tạp chất NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ chỉ có NaCl phản ứng:

NaCl+AgNO3AgCl+NaNO3 

Sau đó ta lọc đi kết tủa AgCl, thu được dung dịch chỉ chứa muối NaNO3


Câu 3:

Cất không dùng làm phân bón hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 4:

Dung dịch chất X có pH > 7, khi tác dụng với natri cacbonat tạo kết tủa trắng. X có thể là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ba(OH)2 là một bazơ nên dung dịch của nó có pH > 7, khi tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa BaCO3 màu trắng

Na2CO3+BaOH2BaCO3+2NaOH 


Câu 5:

Axit sunfuric đậm đặc có tác dụng hút ẩm rất tốt nhờ tính háo nước. Vì vậy nó thường được dùng để làm khô các chất bị ẩm hơi nước. Trong các khí sau, khí nào được làm khô bởi H2SO4 đặc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các chất khí được làm khô bởi H2SO4 phải là chất không phản ứng với H2SO4 (cả khi có nước)


Câu 6:

Trong phân bonsn (NH4)2HPO4 có những nguyên tố dinh dưỡng nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 7:

Chất nào sau đây là phân đạm urê?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 8:

Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước, thu được dung dịch bazơ X và 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi kim loại hóa trị I là M. Ta có ot:

2M+2H2O2MOH+H2

2       2             2          1

0,2                                                                        0,1

Số mol khí H2 là: nH2=VH222,4=2,2422,4=0,1mol 

Theo phương trình, số mol kim loại M là:

nM=0,1.21=0,2mol

MM=mMnM=7,80,2=39g/mol 

Vậy kim loại đó là Kali


Câu 9:

Cho 140 kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2. Biết trong vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

                    CaO+H2OCaOH2

M                      56                                                 74

m                     112kg                                ?

Khối lượng CaO có trong vôi sống là:

mCaO = 140.(100% - 20%) = 112 (kg)

Khối lượng Ca(OH)2 thu được là:

mCaOH3=112.7456=148kg 


Câu 10:

Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, ZnSO4. Dùng hóa chất nào để phân biệt các dung dịch trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phân biệt như bảng dưới đây:

 

Mg(NO3)2

Al(NO3)3

ZnSO4

Ba(OH)2

Kết tủa trắng

Kết tủa trắng keo, tan trong bazơ dư

Kết tủa trắng và trắng keo

Phương trình hóa học xảy ra:

BaOH2+MgNO32NaNO32+MgOH2 

                                                                kết tủa trắng

3BaOH2+2AlNO333NaNO32+2AlOH3 

                                                              kết tủa trắng keo

2AlOH3+BaOH2BaAlOH42  dd

ZnSO4+BaOH2BaSO4+ZnOH2 

                               kết tủa trắng    kết tủa trắng keo


Câu 11:

Hai oxit nào sau đây có thể tác dụng với nhau tạo thành muối?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

CO2+BaOBaCO3 


Câu 13:

Từ các hóa chất cho trước Na, H2O, HCl, CuO và các điều kiện cần thiết, hãy viết các phương trình để điều chế đồng (II) hiđroxit

Xem đáp án

Ta có thể điều chế Cu(OH)2 bằng các phương trình sau:

2Na+2H2O2NaOH+H2

CuO+2HClCuCl2+H2O

CuCl2+2NaOHCuOH2+2NaCl


Câu 14:

Vì sao ta không nên khử chưa đất bằng vôi và bón phân đạm urê cùng một lúc?

Xem đáp án

+ Urê gặp nước sẽ tác dụng với nước: NH42CO+H2ONH42CO3 

+ Vôi gặp nước cũng sẽ tác dụng với nước: CaO+H2OCaOH2 

+ 2 sản phẩm trên sẽ tác dụng với nhau:

NH42CO3+CaOH2CaCO3+2NH3+2H2O 

Khí NH3 thoát ra sẽ làm mất tác dụng của đạm urê; CaCO3 tạo ra làm rắn đất. Do đó không nên dùng vôi để khử chua đất và bón phân đạm cùng một lúc


Câu 15:

Nhiệt phân hoafnt oàn 142 gam hỗn hợp X gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3. Sau phản ứng thu được 76 gam chất rắn Y và V ml khí (đktc)

a) Tính giá trị của V

Xem đáp án

Phương trình hóa học xảy ra:

CaCO3toCaO+CO2

xmol                                                    x

MgCO3toMgO+CO2 

ymol                                                      y

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng CO2 là:

mX=mY+mCO2mCO2=mXmY=14276=66gam 

Số mol khí CO2 là: nCO2=mCO2MCO2=6644=1,5mol 

Thể tích khí CO2 (đktc) là: VCO2=22,4.nCO2=22,4.1,5=33,6lit 


Câu 16:

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong chất rắn Y

Xem đáp án

Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp X

Khối lượng hỗn hợp X là: mX=mCaCO3+mMgCO3=100x+84y=142g.1 

Mà theo phương trình, số mol của CO2 là: x + y = 1,5 (mol) (2)

Từ (1) và (2) x=1y=0,5nCaCO3=1molnMgCO3=0,5mol 

Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X là:

%mCaCO3=mCaCO3MX.100%=1.100142.100%70,42%
%mMgCO3=100%%mCaCO3=100%70,42%=29,58% 

Câu 17:

c)* Hấp thụ hoàn toàn lượng khí thoát ra vào 1 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng muối thu được.

Xem đáp án

c)* Số mol NaOH ban đầu: nNaOH=CM.Vdd=1,5.1=1,5mol 

Vậy hai chất phản ứng vừa đủ, muối tạo thành là NaHCO3

NaOH+CO2NaHCO3

1             1           1

0,1                                                        0,1 

Khi cô cạn dung dịch ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, ta có phương trình:

2NaHCO3toNa2CO3+CO2+H2O

2                          1           1           1

0,1                                                                           0,05 

*Chú ý: Muối cacbonat trung hòa của các kim loại kiềm không bị nhiệt phân thành oxit

Theo phương trình, số mol NaHCO3 là:

nNaHCO3=nNaOH=0,1mol

nNa2CO3=0,1.12=0,05mol 

Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:

mNa2CO3=nNa2CO3.MNa2CO3=0,05.106=5,3g 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương