IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 24

  • 5255 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất hóa học chung của phi kim là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 2:

Clo là một khí độc. Khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta dùng bông tẩm chất gì để nút bình đựng clo, ngăn cản khí clo thoát ra ngoài?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khí clo có khả năng tác dụng với xút (NaOH) nên sẽ bị giữ lại khi đi qua bông tẩm xút, nhờ đó mà ngăn cản được khí clo thoát ra ngoài, gây độc.

2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O


Câu 3:

Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Quang hợp của cây xanh là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ như H2O và CO2 nhờ năng lượng ánh sáng. Do đó quá trình quang hợp không những không thải ra khí CO2 mà còn thu vào khí CO2, làm sạch không khí. Vì vậy chúng ta phải luôn có ý thức bảo vệ, trồng cây xanh để đem lại bầu không khí trong sạch.


Câu 4:

Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO, Al2O3. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khí CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Do đó CO chỉ khử được CuO, Fe2O3; không khử được MgO, Al2O3

CO+CuOtoCu+CO2

3CO+Fe2O3to2Fe+3CO2 


Câu 5:

Thổi luồng khí Co2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong đến dư, thu được dung dịch trong suốt không màu. Các muối tạo ra theo thứ tự là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi bắt đầu thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong, xảy ra phản ứng tạo kết tủa trắng, làm đục nước vôi:

CO2+CaOH2CaCO3+H2O 

Khi thổi đến dư CO2, kết tủa bị hòa tan lại, tạo dung dịch không màu trong suốt:

CaCO3+CO2+H2OCaHCO32 


Câu 6:

Chất nào sau đây không có khả năng tẩy màu?

Xem đáp án
Đáp án đúng là: D

Câu 7:

Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 8:

Có 4 bình mất nhãn chứa các khí: khí clo ẩm, khí amoniac, khí hiđroclorua và khí oxi. Chỉ dùng một chất duy nhất để phân biệt 4 bình khí, chất đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phân biệt các khí như bảng dưới đây

 

Khí Cl2

Khí NH3

Khí HCl

Khí O2

Quỳ tím ẩm

Hóa đỏ rồi mất màu

Hóa xanh

Hóa đỏ

Không đổi màu

- Khí Cl2 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ rồi mất màu do Cl2 tác dụng với nước

H2O+Cl2HCl+HClO 

HCl là axit làm quỳ tím hóa đỏ còn HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ tím mất màu ngay sau đó.

- Khí NH3 làm quỳ tím hóa xanh do NH3 tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ yếu

NH3+H2ONH4OH 

- Khí hiđroclorua HCl khi hòa tan trong nước tạo thành axit clohiđric nên làm quỳ tím hóa đỏ.


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2 cần 8 lít khí oxi (các khí đo ở dùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần phần trăm theo thể tích của CO và CO2 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ thể tích của các chất khí bằng tỉ lệ số mol.

 2CO+O2to2CO2

2           1

   16        8

Theo phương trình, thể tích khí CO là:

VCO=8.21=16lit 

Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp là:

%VCO=VCOVhh.100%=1620.100%=80%

%VCO2=100%%VCO=100%80%=20% 


Câu 10:

Cho sơ đồ biến đổi: Phi kim  Oxit axit (1)  Oxit axit (2)  Axit.

Dãy chất phù hợp với sơ đồ trên là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

S+O2toSO2

2SO2+O2to,xt2SO3

SO3+H2OH2SO4


Câu 11:

Biết rằng 1 mol cacbon khi cháy tỏa ra 394kJ. Vậy lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1kg than cốc chứa 84% cacbon là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khối lượng cacbon trong 1 kg than cốc chứa 84% cacbon là:

mC=1.84%=0,84kg

nC=mCMC=0,8412=0,07kmol=70mol

1 mol cacbon khi cháy tỏa ra 394 kJ vậy 70 mol cacbon khi cháy tỏa ra:

70. 394 = 27580 (kJ)


Câu 12:

Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 13:

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết các phương trình hóa học tương ứng

 A+O2B+H2OC+CO2D+CO2+H2OEtoCaCO3

Xem đáp án

A, B, C, D, E lần lượt là Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3, Ca(HCO3)2

Các phương trình hỗn hợp

2Ca+O2to2CaO 

CaO+H2OCaOH2

CaOH2+CO2CaCO3+H2O

CaCO3+CO2+H2OCaHCO32


Câu 14:

Có 5 bình khí riêng biệt mất nhãn, chứa các khí sau: CO, CO2, SO2, Cl2, HCl. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí đó.

Xem đáp án

Phân biệt các khí như bảng dưới đây:

 

CO

CO2

SO2

Cl2

HCl

Quỳ tím ẩm

Không hiện tượng

Hóa đỏ

Hóa đỏ

Hóa đỏ rồi mất màu

Hóa đỏ

Dung dịch Ca(OH)2

 

Kết tủa trắng

Kết tủa trắng

 

Không hiện tượng

Nước brom

 

 

Mất màu

 

 

 Các phương trình xảy ra phản ứng: 

H2O+Cl2HCl+HClO

(làm mất màu quỳ tím)

CaOH2+CO2CaCO3+H2O

CaOH2+SO2CaSO3+H2O

SO2+Br2+2H2O2HBr+H2SO4 


Câu 15:

Để hòa tan hoàn toàn 49,5 gam hỗn hợp hai muối RHCO3 và R2CO3 cần vừa đủ 250ml dung dịch HCl 2,6M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc)

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Xem đáp án

a)

RHCO3+HClRCl+CO2+H2O

       x                    x                                                  x

R2CO3+2HClRCl+CO2+H2O

     y                         2y                                                  y


Câu 16:

b) Xác định kim loại trong hỗn hợp muối, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.

Xem đáp án

b) Đặt x, y lần lượt là số mol của 2 muối RHCO3 và R2CO3

Số mol CO2 là: nCO2=VCO222,4=8,9622,4=0,4mol 

Từ phương trình nCO2=x+y=0,4mol1 

250ml = 0,25 lít

Số mol HCl là: nHCl=CMHCl.Vdd=2,6.0,25=0,65mol 

Từ phương trình nHCl=x+2y=0,65mol2 

Từ (1) và (2) x=0,15moly=0,25mol 

Khối lượng của hai muối là:

mRHCO3+mR2CO3=nRHCO3.MRHCO3+nR2CO3.MR2CO3=49,5g

0,15.MR+61+0,25.2MR+60=49,5

0,65MR=25,35MR=39 

Vậy kim loại M là Kali

Thành phần phần trăm khối lượng của hai muối là:

%mKHCO3=mKHCO3mhh.100%=0,15.10049,5.100%30,3%

%mK2CO3=100%%mKHCO3=100%30,3%=69,7% 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương