- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 36
-
5086 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
Đáp án đúng là: B
Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối.
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?
Đáp án đúng là: B
Phản ứng là phản ứng thế
Câu 4:
Có một hỗn hợp gồm oxit nhôm và oxit sắt, có thể tách được oxit sắt khỏi hỗn hợp bằng cách cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch
Đáp án đúng là: D
Oxit nhôm Al2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng với dung dịch kiềm, còn oxit của sắt là oxit bazơ nên không phản ứng với dung dịch kiềm. Do đó ta thu được chất rắn còn lại sau phản ứng là oxit sắt.
Câu 5:
Kim loại X có những tính chất sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Khi tác dụng với khí clo và axit clohiđric đều cho cùng một muối
- Phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng Cu
X có thể là kim loại nào?
Đáp án đúng là: C
Câu 6:
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là:
Đáp án đúng là: B
Câu 7:
Đáp án đúng là: D
Đối với hầu hết các kim loại lưu huỳnh sẽ tác dụng ở nhiệt độ cao tạo muối sunfua, trừ kim loại Hg có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Câu 8:
Cho các phân bón: KNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, CaHPO4, (NH4)2HPO4. Số phân bón kép là:
Đáp án đúng là: B
Phân bón kép là phân bón chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K: KNO3, (NH4)2HPO4.
Câu 9:
Cho axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 g hỗn hợp Cu và CuO thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng (gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
Đáp án đúng là: A
Kim loại đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2, CuO cũng tác dụng được với H2SO4 nhưng không sinh ra khí.
Số mol SO2 là:
Từ phương trình
Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 10:
Đốt photpho đỏ trong bình có chứa một ít nước. Sau khi đốt xong lắc để bình một lúc, thả quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím chuyển màu như thế nào?
Đáp án đúng là: B
Đốt photpho trong oxi ta thu được điphotpho pentaoxit dưới dạng khói trắng:
Lắc bình cho khói trắng tan vào nước ta thu được axit photphoric, axit này làm quỳ tím hóa đỏ:
Câu 11:
Một oxit sắt có khối lượng mol là 160. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong oxit sắt là: sắt 70% và oxi 30%. Công thức phân tử của oxit là:
Đáp án đúng là: C
CO có thể khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thành kim loại
Câu 12:
Cho dãy các oxit sau: CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO, Ag2O, Na2O, CaO, PbO. Cho khí CO nóng đi qua các oxit đó thì có thể thu được những kim loại nào?
Đáp án đúng là: C
CO có thể khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thành kim loại
Câu 13:
Cho các chất sau: Fe2(SO4)3, Cu(OH)2, BaCl2, Ag, C, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng là:
Đáp án đúng là: B
Câu 14:
Sắt cháy trong khí clo tạo thành
Đáp án đúng là: A
Sắt cháy trong khí clo tạo các tinh thể muối sắt (III) clorua màu nâu đỏ khuếch tán trong không khí dưới dạng khói.
Câu 15:
Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau:
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Từ hình vẽ ta thấy khí X thu được bằng cách đẩy không khí và bình thu úp ngược nên khí X nhẹ hơn không khí, do đó đáp án đúng là thu khí hiđro.
Câu 16:
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học và viết các phương trình phản ứng:
Các chất A, B, C lần lượt là CuO, CuCl2. Cu(OH)2
Các phương trình hóa học xảy ra:
Câu 17:
Từ các chất KCl, MnO2, H2SO4 đặc. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí clo.
- Điều chế axit clohiđric từ KCl và H2SO4 đặc.
Khí hido clorua thu được ở dạng khí hòa tan vào nước thu được dung dịch axit clohiđric
- Điều chế khí clo từ axit clohiđric HCl đặc và MnO2
Câu 18:
Ngâm một lá nhôm trong dung dịch đồng (II) sunfat màu xanh lam, sau một thời gian ta thấy dung dịch màu xanh nhạt dần và trên lá nhôm có bám bột màu đỏ. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.
Kim loại nhôm đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên có thể đẩy đồng khỏi dung dịch muối, tạo thành muối nhôm sunfat và đồng. Vì muối nhôm sunfat sinh ra trong suốt không màu nên màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kim loại đồng sinh ra bám trên lá nhôm dưới dạng bột màu đỏ.
Câu 19:
* Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch. Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn.
a) Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Các phương trình hóa học xảy ra:
- Kim loại tác dụng với axit clohiđric
2 6
1 2
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch NaOH
- Dung dịch NaOH tiếp tục hòa tan Al(OH)3
- Kết tủa còn lại là Mg(OH)2 đem nung đến khối lượng không đổi.
a) Khối lượng chất rắn MgO thu được là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố Mg, ta có:
Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp là:
mMg = nMg . MMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
mAl = 24 – mMg = 24 – 2,4 = 21,6 (g)
Câu 20:
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng là:
(lít)